Liên Xô sai lầm, trả giá đắt với thiết kế xe tăng hạng nặng KV-1

KV là tên một dòng tăng hạng nặng của Liên Xô từ trước Thế chiến hai và là loại tăng được kỳ vọng thay đổi cục diện cuộc chiến đấu. Tuy nhiên những điểm yếu của chiếc KV đã phơi bày trong cuộc chiến với Đức Quốc xã.

Một ngày sau cuộc tấn công chớp nhoáng của Đức vào Liên Xô vào tháng 6/1941, hơn 200 xe tăng của Đức Quốc xã đã tiến qua ngả Lít-va trong nỗ lực đánh chiếm thành phố Leningrad. Trước đó Không quân Đức đã làm tê liệt các căn cứ không quân gần đó của Liên Xô, để lại các đơn vị thiết giáp trơ trọi, dễ trở thành mồi ngon cho máy bay ném bom Đức. Ảnh: Phát xít Đức tiến công Liên Xô - Nguồn: Wikipedia.

Một ngày sau cuộc tấn công chớp nhoáng của Đức vào Liên Xô vào tháng 6/1941, hơn 200 xe tăng của Đức Quốc xã đã tiến qua ngả Lít-va trong nỗ lực đánh chiếm thành phố Leningrad. Trước đó Không quân Đức đã làm tê liệt các căn cứ không quân gần đó của Liên Xô, để lại các đơn vị thiết giáp trơ trọi, dễ trở thành mồi ngon cho máy bay ném bom Đức. Ảnh: Phát xít Đức tiến công Liên Xô - Nguồn: Wikipedia.

Với ý định ngăn chặn đà tiến quân thần tốc của quân Đức phát xít, vào ngày 23/6, Hồng quân đã tung các xe tăng hạng nặng KV-1 và KV-2, được các nhà lãnh đạo Quân đội Liên Xô kỳ vọng để chặn đà tiến công của quân Đức đang tiến gần Raseiniai. Ảnh: Xe tăng KV - Nguồn: Wikipedia.

Với ý định ngăn chặn đà tiến quân thần tốc của quân Đức phát xít, vào ngày 23/6, Hồng quân đã tung các xe tăng hạng nặng KV-1 và KV-2, được các nhà lãnh đạo Quân đội Liên Xô kỳ vọng để chặn đà tiến công của quân Đức đang tiến gần Raseiniai. Ảnh: Xe tăng KV - Nguồn: Wikipedia.

Trong thế chiến thứ hai, xe tăng Liên Xô nổi tiếng về độ chắc chắn và độ tin cậy, mặc dù chúng không quá hiện đại và tiện nghi. Và trong thời kỳ đầu của cuộc chiến, những chiếc xe tăng KV hạng nặng với vỏ giáp dày, có thể chống lại tất cả đạn pháo hầu hết các loại vũ khí dã chiến của Đức. Ảnh: Xe tăng KV - Nguồn: Wikipedia.

Trong thế chiến thứ hai, xe tăng Liên Xô nổi tiếng về độ chắc chắn và độ tin cậy, mặc dù chúng không quá hiện đại và tiện nghi. Và trong thời kỳ đầu của cuộc chiến, những chiếc xe tăng KV hạng nặng với vỏ giáp dày, có thể chống lại tất cả đạn pháo hầu hết các loại vũ khí dã chiến của Đức. Ảnh: Xe tăng KV - Nguồn: Wikipedia.

Tuy nhiên những chiếc KV nặng tới 47 tấn đã không phát huy được là hỏa lực quan trọng trên chiến trường; với khả năng xoay sở nặng nề, chúng dễ bị quân Đức cơ động áp sát hai bên sườn tấn công. Với chiến thuật hợp lý, quân Đức đã nhanh chóng tiêu diệt 29 chiếc KV, trong tổng số hơn 200 xe tăng Liên Xô bị mất tại Raseiniai. Ảnh: Xe tăng KV - Nguồn: Wikipedia.

Tuy nhiên những chiếc KV nặng tới 47 tấn đã không phát huy được là hỏa lực quan trọng trên chiến trường; với khả năng xoay sở nặng nề, chúng dễ bị quân Đức cơ động áp sát hai bên sườn tấn công. Với chiến thuật hợp lý, quân Đức đã nhanh chóng tiêu diệt 29 chiếc KV, trong tổng số hơn 200 xe tăng Liên Xô bị mất tại Raseiniai. Ảnh: Xe tăng KV - Nguồn: Wikipedia.

Quân Đức đã hạ gục những chiếc xe tăng hạng nặng KV-1 bằng chất nổ, hoặc áp sát và tiêu diệt trong tầm bắn của pháo bắn ngắm trực tiếp. Phần lớn lực lượng tăng, thiết giáp của Liên Xô tại các nước Baltic, đã bị tiêu diệt và mọi mối đe dọa đối với cuộc tiến công của Đức từ hai bên sườn đều bị loại bỏ. Ảnh: Xe tăng KV bị quân Đức tiêu diệt - Nguồn: Wikipedia.

Quân Đức đã hạ gục những chiếc xe tăng hạng nặng KV-1 bằng chất nổ, hoặc áp sát và tiêu diệt trong tầm bắn của pháo bắn ngắm trực tiếp. Phần lớn lực lượng tăng, thiết giáp của Liên Xô tại các nước Baltic, đã bị tiêu diệt và mọi mối đe dọa đối với cuộc tiến công của Đức từ hai bên sườn đều bị loại bỏ. Ảnh: Xe tăng KV bị quân Đức tiêu diệt - Nguồn: Wikipedia.

Vào năm 1941, xe tăng KV là một sự kỳ vọng; khi đó KV là loại xe tăng hạng nặng được đánh giá mạnh nhất thế giới; hơn cả loại tăng hạng nặng Char B1 của Pháp. Thực tế là khi đó, quân Đức không có loại pháo chống tăng nào có thể xuyên thủng loại vỏ giáp của xe tăng này; nhưng nó đã không phát huy được vai trò trong chiến đấu. Vậy đâu là nguyên nhân?

Vào năm 1941, xe tăng KV là một sự kỳ vọng; khi đó KV là loại xe tăng hạng nặng được đánh giá mạnh nhất thế giới; hơn cả loại tăng hạng nặng Char B1 của Pháp. Thực tế là khi đó, quân Đức không có loại pháo chống tăng nào có thể xuyên thủng loại vỏ giáp của xe tăng này; nhưng nó đã không phát huy được vai trò trong chiến đấu. Vậy đâu là nguyên nhân?

KV là sản phẩm của nhà thiết kế xe tăng Josef Kotin, đối thủ cạnh tranh của ông là nhà thiết kế trẻ Mikhail Koshkin, người phát triển loại xe tăng T-34. Kotin với lý thuyết bảo thủ cho rằng, thành công của xe tăng trên chiến trường, đồng nghĩa là phải có bộ giáp dày, chống lại được mọi loại pháo chống tăng của địch. Ảnh: Xe tăng KV - Nguồn: Wikipedia.

KV là sản phẩm của nhà thiết kế xe tăng Josef Kotin, đối thủ cạnh tranh của ông là nhà thiết kế trẻ Mikhail Koshkin, người phát triển loại xe tăng T-34. Kotin với lý thuyết bảo thủ cho rằng, thành công của xe tăng trên chiến trường, đồng nghĩa là phải có bộ giáp dày, chống lại được mọi loại pháo chống tăng của địch. Ảnh: Xe tăng KV - Nguồn: Wikipedia.

Một số thiết kế của Kotin hoạt động cũng không khá hơn, chiếc T-28 nhiều tháp pháo của Kotin có hệ thống treo yếu, nhưng giáp lại quá mỏng, nên hầu hết đã bị phá hủy trong những tháng mở đầu của Chiến dịch Barbarossa. Chiếc T-35 khổng lồ của ông ta, được vận hành bởi kíp xe 11 người bên trong, được ví như "cá mòi đóng hộp", về thực tiễn là không phù hợp để chiến đấu. Ảnh: Xe tăng KV - Nguồn: Wikipedia.

Một số thiết kế của Kotin hoạt động cũng không khá hơn, chiếc T-28 nhiều tháp pháo của Kotin có hệ thống treo yếu, nhưng giáp lại quá mỏng, nên hầu hết đã bị phá hủy trong những tháng mở đầu của Chiến dịch Barbarossa. Chiếc T-35 khổng lồ của ông ta, được vận hành bởi kíp xe 11 người bên trong, được ví như "cá mòi đóng hộp", về thực tiễn là không phù hợp để chiến đấu. Ảnh: Xe tăng KV - Nguồn: Wikipedia.

Ở phiên bản KV đã tốt hơn, nhưng được cho là quá vội vàng khi đưa vào cuộc chiến, những chiếc KV đã được đưa gấp thử nghiệm tại chiến tranh Phần Lan và Kotin đã từ bỏ cấu hình nhiều tháp cho KV. Thay vào đó, nó có một tháp pháo duy nhất với một khẩu pháo 76 mm, cùng ba súng máy 7,62 mm.

Ở phiên bản KV đã tốt hơn, nhưng được cho là quá vội vàng khi đưa vào cuộc chiến, những chiếc KV đã được đưa gấp thử nghiệm tại chiến tranh Phần Lan và Kotin đã từ bỏ cấu hình nhiều tháp cho KV. Thay vào đó, nó có một tháp pháo duy nhất với một khẩu pháo 76 mm, cùng ba súng máy 7,62 mm.

Triết lý thiết kế của Kotin đã được thể hiện ở thiết kế chiếc KV, chiếc xe tăng này có lớp giáp dày đáng nể, đến 90 mm ở bán cầu phía trước và khoảng 70 mm ở bên hông và phía sau, vượt xa các xe tăng Đức thời đó.

Triết lý thiết kế của Kotin đã được thể hiện ở thiết kế chiếc KV, chiếc xe tăng này có lớp giáp dày đáng nể, đến 90 mm ở bán cầu phía trước và khoảng 70 mm ở bên hông và phía sau, vượt xa các xe tăng Đức thời đó.

KV-2 vẫn giữ nguyên khung gầm của KV-1, nhưng thay tháp pháo dùng lựu pháo 152 mm. Mặc dù có hỏa lực mạnh, nhưng nhược điểm là nặng nền và kém cơ động; nên chỉ có khoảng từ 200 đến 250 chiếc KV-2 được chế tạo. Ảnh: Xe tăng KV-2. Nguồn: Wikipedia.

KV-2 vẫn giữ nguyên khung gầm của KV-1, nhưng thay tháp pháo dùng lựu pháo 152 mm. Mặc dù có hỏa lực mạnh, nhưng nhược điểm là nặng nền và kém cơ động; nên chỉ có khoảng từ 200 đến 250 chiếc KV-2 được chế tạo. Ảnh: Xe tăng KV-2. Nguồn: Wikipedia.

Do yêu cầu của chiến tranh, Phòng thiết kế của Kotin đã sản xuất hơn 5.000 chiếc KV trong chiến tranh với hơn hai chục biến thể khác nhau. Thành công nhất là chiếc KV-1S, nó đã hy sinh lớp giáp cho tốc độ và được trang bị hệ thống truyền động được nâng cấp. Ảnh: Xe tăng KV-85. Nguồn: Wikipedia.

Do yêu cầu của chiến tranh, Phòng thiết kế của Kotin đã sản xuất hơn 5.000 chiếc KV trong chiến tranh với hơn hai chục biến thể khác nhau. Thành công nhất là chiếc KV-1S, nó đã hy sinh lớp giáp cho tốc độ và được trang bị hệ thống truyền động được nâng cấp. Ảnh: Xe tăng KV-85. Nguồn: Wikipedia.

Bộ truyền động của xe tăng KV-1, được Kotin vay mượn từ thiết kế một chiếc máy kéo của Mỹ. Nhưng điểm yếu chết người của chiếc KV đó chính là khả năng quan sát kém của kíp xe, cũng như khả năng cơ động kém. Ảnh: Xe tăng KV-2. Nguồn: Wikipedia.

Bộ truyền động của xe tăng KV-1, được Kotin vay mượn từ thiết kế một chiếc máy kéo của Mỹ. Nhưng điểm yếu chết người của chiếc KV đó chính là khả năng quan sát kém của kíp xe, cũng như khả năng cơ động kém. Ảnh: Xe tăng KV-2. Nguồn: Wikipedia.

Khi thực chiến, KV đã sớm bộc lộ những điểm yếu chí tử, sau khi nhiều lãnh đạo cấp cao của Quân đội Liên Xô đã chỉ ra những điểm yếu, làm KV bị thất bại trên chiến trường, khi đó Kotin mới ra lệnh khắc phục các vấn đề. Ảnh: Xe tăng KV-1. Nguồn: Wikipedia.

Khi thực chiến, KV đã sớm bộc lộ những điểm yếu chí tử, sau khi nhiều lãnh đạo cấp cao của Quân đội Liên Xô đã chỉ ra những điểm yếu, làm KV bị thất bại trên chiến trường, khi đó Kotin mới ra lệnh khắc phục các vấn đề. Ảnh: Xe tăng KV-1. Nguồn: Wikipedia.

Việc cải tiến được giao cho kỹ sư trẻ Nikolay Shashmurin, người đã cải tiến KV thành chiếc KV-1S siêu tốc. Kotin ấn tượng với công việc của Shashmurin, sau đó đã giao cho anh ta phát triển phiên bản xe tăng hạng nặng IS-1, được chứng minh là một trong những xe tăng hạng nặng thành công nhất trong thế chiến hai, khi những chiếc IS-1 đã dẫn đầu cuộc tấn công của Liên Xô vào Berlin, 4 năm sau khi thất bại của những chiếc KV ở Raseiniai. Ảnh: Xe tăng KV-1S. Nguồn: Wikipedia.

Việc cải tiến được giao cho kỹ sư trẻ Nikolay Shashmurin, người đã cải tiến KV thành chiếc KV-1S siêu tốc. Kotin ấn tượng với công việc của Shashmurin, sau đó đã giao cho anh ta phát triển phiên bản xe tăng hạng nặng IS-1, được chứng minh là một trong những xe tăng hạng nặng thành công nhất trong thế chiến hai, khi những chiếc IS-1 đã dẫn đầu cuộc tấn công của Liên Xô vào Berlin, 4 năm sau khi thất bại của những chiếc KV ở Raseiniai. Ảnh: Xe tăng KV-1S. Nguồn: Wikipedia.

Tuy nhiên xe tăng hạng nặng cũng không còn được ưa chuộng sau Thế chiến thứ hai, và dòng xe tăng hạng trung T-34 của Koshkin đã bảo đảm được di sản lâu dài hơn. T-34 tiếp tục ảnh hưởng đến một lớp xe tăng chủ lực sau này vốn là tiêu chuẩn trên toàn thế giới ngày nay. Ảnh: Xe tăng T-34. Nguồn: Wikipedia.

Tuy nhiên xe tăng hạng nặng cũng không còn được ưa chuộng sau Thế chiến thứ hai, và dòng xe tăng hạng trung T-34 của Koshkin đã bảo đảm được di sản lâu dài hơn. T-34 tiếp tục ảnh hưởng đến một lớp xe tăng chủ lực sau này vốn là tiêu chuẩn trên toàn thế giới ngày nay. Ảnh: Xe tăng T-34. Nguồn: Wikipedia.

Video Xe tăng Đức đã khiến Liên Xô tuyệt vọng tới mức phải trông cậy vào loài chó? - Nguồn: QPVN

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/lien-xo-sai-lam-tra-gia-dat-voi-thiet-ke-xe-tang-hang-nang-kv-1-1458719.html