Lý do Hải quân Mỹ không thể trang bị toàn bộ bằng F-35C

Do chi phí phí mua và khai thác tiêm kích hạm F-35C quá lớn, Hải quân Mỹ buộc phải cắt giảm 30% số lượng F-35C và lấp đầy khoảng trống bằng các máy bay chiến đấu cũ như F/A-18 E/F Super Hornet.

Theo một báo cáo trên trang web của Hiệp hội Nghiên cứu Hải quân, các quan chức Hải quân Mỹ chỉ ra rằng, bằng cách triển khai các tổ hợp máy bay khác nhau hoạt động trên tàu sân bay trong tương lai, có thể tiết kiệm được nhiều kinh phí hoạt động, cũng như tăng cường khả năng chiến đấu của không quân Hải quân Mỹ.

Theo một báo cáo trên trang web của Hiệp hội Nghiên cứu Hải quân, các quan chức Hải quân Mỹ chỉ ra rằng, bằng cách triển khai các tổ hợp máy bay khác nhau hoạt động trên tàu sân bay trong tương lai, có thể tiết kiệm được nhiều kinh phí hoạt động, cũng như tăng cường khả năng chiến đấu của không quân Hải quân Mỹ.

Đến năm 2025, lực lượng Hải quân Mỹ sẽ giảm quy mô triển khai các máy bay chiến đấu trên tàu sân bay F-35C, dùng máy bay chiến đấu F-16 để huấn luyện phi công hải quân và tiếp tục nâng cấp, tăng hạn sử dụng máy bay chiến đấu trên hạm F/A-18E/F Super Hornet.

Đến năm 2025, lực lượng Hải quân Mỹ sẽ giảm quy mô triển khai các máy bay chiến đấu trên tàu sân bay F-35C, dùng máy bay chiến đấu F-16 để huấn luyện phi công hải quân và tiếp tục nâng cấp, tăng hạn sử dụng máy bay chiến đấu trên hạm F/A-18E/F Super Hornet.

Lý do là không đủ số lượng tiêm kích hạm F-35C để triển khai với số lượng lớn trên tàu sân bay. Chuẩn Đô đốc Andrew Leusser cho biết, số lượng phi đội F-35C trên mỗi tàu sân bay sẽ giảm từ hai xuống còn phi đội; nhưng số lượng máy bay chiến đấu F-35C trên mỗi phi đội sẽ tăng từ 10 chiếc lên 14 chiếc.

Lý do là không đủ số lượng tiêm kích hạm F-35C để triển khai với số lượng lớn trên tàu sân bay. Chuẩn Đô đốc Andrew Leusser cho biết, số lượng phi đội F-35C trên mỗi tàu sân bay sẽ giảm từ hai xuống còn phi đội; nhưng số lượng máy bay chiến đấu F-35C trên mỗi phi đội sẽ tăng từ 10 chiếc lên 14 chiếc.

Việc triển khai nhóm tấn công tàu sân bay Carl Vinson sắp tới, để kiểm chứng liệu F-35C có thể phối hợp với các máy bay chiến đấu cũ như thế nào. Tương tự, một phi đội F-35B (phi đội VMFA-211) của Thủy quân lục chiến Mỹ, đã hoạt động trên tàu sân bay Queen Elizabeth của Anh, để kiểm tra hoạt động thực tế.

Việc triển khai nhóm tấn công tàu sân bay Carl Vinson sắp tới, để kiểm chứng liệu F-35C có thể phối hợp với các máy bay chiến đấu cũ như thế nào. Tương tự, một phi đội F-35B (phi đội VMFA-211) của Thủy quân lục chiến Mỹ, đã hoạt động trên tàu sân bay Queen Elizabeth của Anh, để kiểm tra hoạt động thực tế.

Ngoài ra, để tiếp tục giải quyết vấn đề thiếu kinh phí, Tướng Loisel cho biết, Hải quân Mỹ đã nhận được một lô máy bay chiến đấu F-16 từ Lực lượng Không quân và Lực lượng Vệ binh Quốc gia để thực hiện nhiệm vụ huấn luyện tại Trung tâm huấn luyện Không quân Hải quân ở Fallon (bang Nevada).

Ngoài ra, để tiếp tục giải quyết vấn đề thiếu kinh phí, Tướng Loisel cho biết, Hải quân Mỹ đã nhận được một lô máy bay chiến đấu F-16 từ Lực lượng Không quân và Lực lượng Vệ binh Quốc gia để thực hiện nhiệm vụ huấn luyện tại Trung tâm huấn luyện Không quân Hải quân ở Fallon (bang Nevada).

Mục đích Hải quân Mỹ dùng F-16 làm máy bay huấn luyện, nhằm tiết kiệm kinh phí sử dụng; đồng thời rút số tiêm kích hạm F/A-18 E/F ra, để thực hiện nhiệm vụ trên các tàu sân bay làm nhiệm vụ chiến đấu, thay vì làm nhiệm vụ huấn luyện tại đây.

Mục đích Hải quân Mỹ dùng F-16 làm máy bay huấn luyện, nhằm tiết kiệm kinh phí sử dụng; đồng thời rút số tiêm kích hạm F/A-18 E/F ra, để thực hiện nhiệm vụ trên các tàu sân bay làm nhiệm vụ chiến đấu, thay vì làm nhiệm vụ huấn luyện tại đây.

Bằng cách dùng máy bay chiến đấu F-16 làm máy bay huấn luyện, Hải quân Mỹ đã đưa 28 chiếc F/A-18 E/F trở lại hoạt động trên tàu sân bay. Đồng thời tiến hành tăng hạn sử dụng số F/A-18 E/F từ 6.000 giờ, lên 10.000 giờ hoạt động.

Bằng cách dùng máy bay chiến đấu F-16 làm máy bay huấn luyện, Hải quân Mỹ đã đưa 28 chiếc F/A-18 E/F trở lại hoạt động trên tàu sân bay. Đồng thời tiến hành tăng hạn sử dụng số F/A-18 E/F từ 6.000 giờ, lên 10.000 giờ hoạt động.

Nhiều dân biểu Mỹ vẫn lo ngại về chi phí vận hành và bảo dưỡng của máy bay chiến đấu F-35, hiện được sử dụng bởi Không quân, Hải quân và Thủy quân lục chiến. Những khoản tiền này chiếm số lượng rất lớn, và có nguy cơ tác động đến Chương trình máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không tiếp theo (NGAD).

Nhiều dân biểu Mỹ vẫn lo ngại về chi phí vận hành và bảo dưỡng của máy bay chiến đấu F-35, hiện được sử dụng bởi Không quân, Hải quân và Thủy quân lục chiến. Những khoản tiền này chiếm số lượng rất lớn, và có nguy cơ tác động đến Chương trình máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không tiếp theo (NGAD).

Hạ nghị sĩ Donald Norcross cho biết, trong tình hình không thể kiểm soát được chi phí của F-35, Hải quân và Không quân đã buộc phải cho loại biên các máy bay chiến đấu A-10 và F/A-18E/F hiện vẫn có thể sử dụng, để tập trung tài chính vào đầu tư phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo. Điều này là không thể chấp nhận được.

Hạ nghị sĩ Donald Norcross cho biết, trong tình hình không thể kiểm soát được chi phí của F-35, Hải quân và Không quân đã buộc phải cho loại biên các máy bay chiến đấu A-10 và F/A-18E/F hiện vẫn có thể sử dụng, để tập trung tài chính vào đầu tư phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo. Điều này là không thể chấp nhận được.

Nghị sĩ Đảng Cộng hòa Rob Wittman đồng ý với điều này, ông chỉ ra rằng, tất cả những kế hoạch phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo, đều lấy từ ngân sách quốc phòng trong vài năm tới, nhưng chưa biết kết quả đến đâu.

Nghị sĩ Đảng Cộng hòa Rob Wittman đồng ý với điều này, ông chỉ ra rằng, tất cả những kế hoạch phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo, đều lấy từ ngân sách quốc phòng trong vài năm tới, nhưng chưa biết kết quả đến đâu.

Jon Ludwigson, Giám đốc Văn phòng Trách nhiệm Giải trình của Chính phủ Mỹ về Hợp đồng và mua sắm an ninh quốc gia nói rằng, bất chấp những thách thức mà chương trình F-35 phải đối mặt, nhưng chương trình này vẫn tiếp tục phát triển.

Jon Ludwigson, Giám đốc Văn phòng Trách nhiệm Giải trình của Chính phủ Mỹ về Hợp đồng và mua sắm an ninh quốc gia nói rằng, bất chấp những thách thức mà chương trình F-35 phải đối mặt, nhưng chương trình này vẫn tiếp tục phát triển.

Ví dụ, việc giao động cơ không đúng thời hạn, gián đoạn chuỗi cung ứng do Thổ Nhĩ Kỳ, do nước này bị trục xuất khỏi dự án F-35 và các vấn đề khác. Và những tình huống này sẽ dẫn đến những vấn đề mới, đặc biệt là lỗi đối với nhiều phần mềm của F-35, nhưng chưa thể khắc phục được.

Ví dụ, việc giao động cơ không đúng thời hạn, gián đoạn chuỗi cung ứng do Thổ Nhĩ Kỳ, do nước này bị trục xuất khỏi dự án F-35 và các vấn đề khác. Và những tình huống này sẽ dẫn đến những vấn đề mới, đặc biệt là lỗi đối với nhiều phần mềm của F-35, nhưng chưa thể khắc phục được.

Joseph Nogueira, quyền Giám đốc Văn phòng Đánh giá Chi phí và Đánh giá Dự án của Lầu Năm Góc nói rằng, chương trình sản xuất F-35 đã phải đối mặt với nhiều vấn đề trong ba hoặc bốn năm qua.

Joseph Nogueira, quyền Giám đốc Văn phòng Đánh giá Chi phí và Đánh giá Dự án của Lầu Năm Góc nói rằng, chương trình sản xuất F-35 đã phải đối mặt với nhiều vấn đề trong ba hoặc bốn năm qua.

Hiện nay F-35 vẫn phải tiếp tục đối phó với những thách thức về công nghệ và tiến bộ của các đối thủ cạnh tranh của nó. Vấn đề này cũng tiếp tục làm đội giá của F-35 lên, do nó tiếp tục phải nâng cấp, để đối phó với các thách thức mới.

Hiện nay F-35 vẫn phải tiếp tục đối phó với những thách thức về công nghệ và tiến bộ của các đối thủ cạnh tranh của nó. Vấn đề này cũng tiếp tục làm đội giá của F-35 lên, do nó tiếp tục phải nâng cấp, để đối phó với các thách thức mới.

Nhìn nhận về ảnh hưởng của F-35 đối với Không quân Mỹ, Trung tướng David Nahom, Phó Tham mưu trưởng Lực lượng Không quân cho rằng, dù đã phải trả giá rất đắt, nhưng chúng ta vẫn chưa đạt được tiến bộ nào.

Nhìn nhận về ảnh hưởng của F-35 đối với Không quân Mỹ, Trung tướng David Nahom, Phó Tham mưu trưởng Lực lượng Không quân cho rằng, dù đã phải trả giá rất đắt, nhưng chúng ta vẫn chưa đạt được tiến bộ nào.

Hiện tại và trong tương lai gần, các lực lượng không quân Mỹ, sẽ tiếp tục sử dụng các loại máy bay chiến đấu thế hệ cũ như F-16, A-10 hay F/A-18E/F để lấp đầy những chỗ trống mà số lượng F-35 còn thiếu. Nguồn ảnh: USAF.

Hiện tại và trong tương lai gần, các lực lượng không quân Mỹ, sẽ tiếp tục sử dụng các loại máy bay chiến đấu thế hệ cũ như F-16, A-10 hay F/A-18E/F để lấp đầy những chỗ trống mà số lượng F-35 còn thiếu. Nguồn ảnh: USAF.

Cận cảnh khả năng cất - hạ cánh thẳng đứng của máy bay tiêm kích F-35B. Nguồn: USnavy.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/ly-do-hai-quan-my-khong-the-trang-bi-toan-bo-bang-f-35c-1563893.html