Lý do hoàng đế Napoleon từng định tự sát

Năm 1814, hoàng đế Napoleon nổi tiếng nước Pháp từng cố gắng tự tử sau những thất bại quân sự. Tuy nhiên, một cận vệ trung thành đã ngăn cản Napoleon tự kết liễu tính mạng.

Napoleon Bonaparte là hoàng đế, nhà cầm quân nổi tiếng của nước Pháp. Cuộc đời của hoàng đế Napoleon trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.

Napoleon Bonaparte là hoàng đế, nhà cầm quân nổi tiếng của nước Pháp. Cuộc đời của hoàng đế Napoleon trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.

Gần đây, 2 kỷ vật gắn liền với hoàng đế Napoleon được bán đấu giá tại khu Fontainebleau, thuộc vùng đô thị Paris của Pháp. Đó là 2 khẩu súng được trang trí lộng lẫy, khảm vàng và bạc, thân súng khắc chân dung ông hoàng lừng lẫy nước Pháp.

Gần đây, 2 kỷ vật gắn liền với hoàng đế Napoleon được bán đấu giá tại khu Fontainebleau, thuộc vùng đô thị Paris của Pháp. Đó là 2 khẩu súng được trang trí lộng lẫy, khảm vàng và bạc, thân súng khắc chân dung ông hoàng lừng lẫy nước Pháp.

Chuyên gia Jean-Pierre Osenat tại công ty đấu giá Osenat đã giới thiệu tới mọi người về lịch sử của khẩu súng. Sau những thất bại quân sự, hoàng đế Napoleon đã hoàn toàn suy sụp.

Chuyên gia Jean-Pierre Osenat tại công ty đấu giá Osenat đã giới thiệu tới mọi người về lịch sử của khẩu súng. Sau những thất bại quân sự, hoàng đế Napoleon đã hoàn toàn suy sụp.

Theo đó, Napoleon đã muốn dùng khẩu súng để tự sát. Thế nhưng, một người cận vệ trung thành đã kịp thời ngăn cản Napoleon. Người cận vệ này đã lấy thuốc súng ra khỏi vũ khí trước khi Napoleon định tự kết liễu tính mạng.

Theo đó, Napoleon đã muốn dùng khẩu súng để tự sát. Thế nhưng, một người cận vệ trung thành đã kịp thời ngăn cản Napoleon. Người cận vệ này đã lấy thuốc súng ra khỏi vũ khí trước khi Napoleon định tự kết liễu tính mạng.

Napoleon một lần nữa tìm đến cái chết bằng cách uống thuốc độc nhưng đã nôn ra và sống sót. Sau 2 lần tự sát bất thành, ông hoàng lừng lẫy nước Pháp một thời trao lại khẩu súng cho người cận vệ như lời cảm ơn cho sự trung thành.

Napoleon một lần nữa tìm đến cái chết bằng cách uống thuốc độc nhưng đã nôn ra và sống sót. Sau 2 lần tự sát bất thành, ông hoàng lừng lẫy nước Pháp một thời trao lại khẩu súng cho người cận vệ như lời cảm ơn cho sự trung thành.

Sau thất bại trong trận Waterloo, Napoleon buộc phải thoái vị trước khi đi lưu đày tới hòn đảo hẻo lánh Saint Helena nằm ở Nam Đại Tây Dương vào năm 1815. Ông sống tại đó cho đến khi qua đời vào năm 1821.

Sau thất bại trong trận Waterloo, Napoleon buộc phải thoái vị trước khi đi lưu đày tới hòn đảo hẻo lánh Saint Helena nằm ở Nam Đại Tây Dương vào năm 1815. Ông sống tại đó cho đến khi qua đời vào năm 1821.

Sau khi người cận vệ qua đời, hai khẩu súng được truyền lại cho con cháu trước khi được đem bán đấu giá.

Sau khi người cận vệ qua đời, hai khẩu súng được truyền lại cho con cháu trước khi được đem bán đấu giá.

Hai kai khẩu súng lục mà Hoàng đế Pháp Napoleon từng định dùng để tự sát đã được bán cho người mua không tiết lộ danh tính với giá gần 1,7 triệu Euro (khoảng 46 tỉ đồng). Giá bán này cao hơn ước tính ban đầu là 1,2 - 1,5 triệu Euro.

Hai kai khẩu súng lục mà Hoàng đế Pháp Napoleon từng định dùng để tự sát đã được bán cho người mua không tiết lộ danh tính với giá gần 1,7 triệu Euro (khoảng 46 tỉ đồng). Giá bán này cao hơn ước tính ban đầu là 1,2 - 1,5 triệu Euro.

Mời độc giả xem video: Bí ẩn vũ khí hủy diệt đáng sợ của người Hy Lạp cổ đại.

Tâm Anh (theo ATI)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/ly-do-hoang-de-napoleon-tung-dinh-tu-sat-2008853.html