Lý do khiến Canada từ chối đưa người và máy bay tới giúp Ukraine

Sau khi không đưa máy bay chiến đấu CF-18 đến Ukraine để 'bảo vệ' nước này, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Canada tiếp tục từ chối gửi quân đến Ukraine.

Trước đây vài tuần, Bộ Quốc phòng Canada đã công bố ý định đưa máy bay chiến đấu, tàu chiến, cũng như vài trăm quân nhân, theo yêu cầu chính thức của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine Andrey Reznikov, để hỗ trợ chiến dịch quân sự của Quân đội Ukraine ở Miền Đông nước này.

Trước đây vài tuần, Bộ Quốc phòng Canada đã công bố ý định đưa máy bay chiến đấu, tàu chiến, cũng như vài trăm quân nhân, theo yêu cầu chính thức của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine Andrey Reznikov, để hỗ trợ chiến dịch quân sự của Quân đội Ukraine ở Miền Đông nước này.

Tuy nhiên người đứng đầu Bộ Tổng tham mưu Các lực lượng vũ trang Canada Wayne Airey nói rằng, Canada không quan tâm đến điều này, vì những hành động như vậy có thể dẫn đến những hậu quả khó lường đối với lợi ích của Canada.

Tuy nhiên người đứng đầu Bộ Tổng tham mưu Các lực lượng vũ trang Canada Wayne Airey nói rằng, Canada không quan tâm đến điều này, vì những hành động như vậy có thể dẫn đến những hậu quả khó lường đối với lợi ích của Canada.

Liên quan đến vấn đề này, tờ News Glory của Canada đưa tin: “Ngày 6/12, Tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Canada Wayne Airey nói rằng, Ukraine cần phải hành động thận trọng và dùng các biện pháp ngoại giao.

Liên quan đến vấn đề này, tờ News Glory của Canada đưa tin: “Ngày 6/12, Tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Canada Wayne Airey nói rằng, Ukraine cần phải hành động thận trọng và dùng các biện pháp ngoại giao.

Việc gia tăng quân số ở nước này sẽ khiến Nga “bực mình”, do vậy Canada đã không thể đáp ứng yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine Andrei Reznikov, người đã đề nghị cử 500 cố vấn quân sự từ Canada đến nước này”; hết lời dẫn.

Việc gia tăng quân số ở nước này sẽ khiến Nga “bực mình”, do vậy Canada đã không thể đáp ứng yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine Andrei Reznikov, người đã đề nghị cử 500 cố vấn quân sự từ Canada đến nước này”; hết lời dẫn.

Đáng chú ý là gần đây ở Canada, họ tuyên bố sẵn sàng chiến đấu với Nga, trong trường hợp quân đội của Nga xuất hiện trên lãnh thổ Donbass; nhưng rõ ràng, tuyên bố được đưa ra rất vội vàng và ở Ottawa, họ đã quyết định rút lại lời tuyên bố quân trước đó.

Đáng chú ý là gần đây ở Canada, họ tuyên bố sẵn sàng chiến đấu với Nga, trong trường hợp quân đội của Nga xuất hiện trên lãnh thổ Donbass; nhưng rõ ràng, tuyên bố được đưa ra rất vội vàng và ở Ottawa, họ đã quyết định rút lại lời tuyên bố quân trước đó.

Các chuyên gia phân tích quân sự cũng cho rằng, cả Mỹ và Anh cũng sẽ từ chối yêu cầu hỗ trợ quân sự của Ukraine. Do vậy các nhà lãnh đạo Ukraine hy vọng, phương Tây sẽ chống lưng cho cuộc bình định Donbass của nước này, thì điều đó khó xảy ra; vì phương Tây muốn giữ nguyên tình trạng, như thỏa thuận Minsk được ký vào năm 2015.

Các chuyên gia phân tích quân sự cũng cho rằng, cả Mỹ và Anh cũng sẽ từ chối yêu cầu hỗ trợ quân sự của Ukraine. Do vậy các nhà lãnh đạo Ukraine hy vọng, phương Tây sẽ chống lưng cho cuộc bình định Donbass của nước này, thì điều đó khó xảy ra; vì phương Tây muốn giữ nguyên tình trạng, như thỏa thuận Minsk được ký vào năm 2015.

Trong bối cảnh tình hình Ukraine diễn biến căng thằng và đã có những yêu cầu chính thức từ Bộ Quốc phòng Ukraine, về việc triển khai các lực lượng chiến đấu của NATO ở phía đông và phía nam của Ukraine, mà không giải thích bất kỳ lý do nào cho việc này.

Trong bối cảnh tình hình Ukraine diễn biến căng thằng và đã có những yêu cầu chính thức từ Bộ Quốc phòng Ukraine, về việc triển khai các lực lượng chiến đấu của NATO ở phía đông và phía nam của Ukraine, mà không giải thích bất kỳ lý do nào cho việc này.

Nhưng nếu NATO triển khai lực lượng quân sự tại Ukraine, Nga tuyên bố sẵn sàng “trấn áp tàn bạo”, bất kỳ hành động nào của NATO, liên quan đến việc triển khai quân đội của họ gần bán đảo Crimea và ở biên giới phía tây Ukraine - Nga.

Nhưng nếu NATO triển khai lực lượng quân sự tại Ukraine, Nga tuyên bố sẵn sàng “trấn áp tàn bạo”, bất kỳ hành động nào của NATO, liên quan đến việc triển khai quân đội của họ gần bán đảo Crimea và ở biên giới phía tây Ukraine - Nga.

Theo Thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov, hành động của NATO gây lo ngại rất nghiêm trọng và Nga sẽ phải thực hiện các biện pháp nghiêm ngặt nhất, để bảo vệ lợi ích của chính mình.

Theo Thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov, hành động của NATO gây lo ngại rất nghiêm trọng và Nga sẽ phải thực hiện các biện pháp nghiêm ngặt nhất, để bảo vệ lợi ích của chính mình.

Ông Dmitry Peskov nói trong một cuộc phỏng vấn với hãng tin Nga RT: “Theo ý kiến của tôi, gần đây quân đội Anh tuyên bố rằng, họ sẵn sàng gửi các đơn vị của họ đến đó, không chỉ huấn luyện mà còn cả chiến đấu.

Ông Dmitry Peskov nói trong một cuộc phỏng vấn với hãng tin Nga RT: “Theo ý kiến của tôi, gần đây quân đội Anh tuyên bố rằng, họ sẵn sàng gửi các đơn vị của họ đến đó, không chỉ huấn luyện mà còn cả chiến đấu.

Tất nhiên đây là điều khiến Nga vô cùng lo lắng và là nguyên nhân để Nga phải triển khai một số biện pháp khẩn cấp, để bảo vệ lợi ích của chính mình; đồng thời để tự bảo vệ mình, trước những gì đang xảy ra”; hết lời dẫn.

Tất nhiên đây là điều khiến Nga vô cùng lo lắng và là nguyên nhân để Nga phải triển khai một số biện pháp khẩn cấp, để bảo vệ lợi ích của chính mình; đồng thời để tự bảo vệ mình, trước những gì đang xảy ra”; hết lời dẫn.

Theo số liệu từ Mỹ, đến nay, Nga đã triển khai một lực lượng gần 200 nghìn quân gần biên giới Ukraine. Nếu NATO làm trầm trọng thêm tình hình, quân số có thể được tăng thêm theo hướng này lên 350-400 nghìn quân, chưa kể việc chuyển giao thêm các khí tài hàng không chiến thuật và chiến lược.

Theo số liệu từ Mỹ, đến nay, Nga đã triển khai một lực lượng gần 200 nghìn quân gần biên giới Ukraine. Nếu NATO làm trầm trọng thêm tình hình, quân số có thể được tăng thêm theo hướng này lên 350-400 nghìn quân, chưa kể việc chuyển giao thêm các khí tài hàng không chiến thuật và chiến lược.

Để khẳng định việc “nói đi đôi với làm” của mình, theo truyền thông Nga đưa tin, ngay khi Mỹ triển khai tàu khu trục đến Biển Đen, hơn 20 máy bay chiến đấu của hải quân Nga đã tiến hành các cuộc tập trận ở Biển Đen, với các khoa mục phóng tên lửa chống hạm và chống ngầm.

Để khẳng định việc “nói đi đôi với làm” của mình, theo truyền thông Nga đưa tin, ngay khi Mỹ triển khai tàu khu trục đến Biển Đen, hơn 20 máy bay chiến đấu của hải quân Nga đã tiến hành các cuộc tập trận ở Biển Đen, với các khoa mục phóng tên lửa chống hạm và chống ngầm.

Hãng tin TASS của Nga ngày 6/12 đưa tin, Hạm đội Biển Đen của Nga tuyên bố rằng, các phi công không quân hải quân của Hạm đội Biển Đen, đã thực hiện chuyến bay đầu tiên vào đầu khóa huấn luyện mùa đông, và họ đã thực hành theo dõi “tàu địch” và sử dụng tên lửa để tấn công mục tiêu trên biển.

Hãng tin TASS của Nga ngày 6/12 đưa tin, Hạm đội Biển Đen của Nga tuyên bố rằng, các phi công không quân hải quân của Hạm đội Biển Đen, đã thực hiện chuyến bay đầu tiên vào đầu khóa huấn luyện mùa đông, và họ đã thực hành theo dõi “tàu địch” và sử dụng tên lửa để tấn công mục tiêu trên biển.

Theo thông tin, văn phòng báo chí của Hạm đội Biển Đen của Hải quân Nga cho biết: “Phi hành đoàn đã hoàn thành việc ném bom khu vực mục tiêu, bắn rocket vào các mục tiêu ven biển và trên biển; đồng thời tiến hành tìm kiếm và theo dõi các tàu nổi và tàu ngầm của đối phương”.

Theo thông tin, văn phòng báo chí của Hạm đội Biển Đen của Hải quân Nga cho biết: “Phi hành đoàn đã hoàn thành việc ném bom khu vực mục tiêu, bắn rocket vào các mục tiêu ven biển và trên biển; đồng thời tiến hành tìm kiếm và theo dõi các tàu nổi và tàu ngầm của đối phương”.

Văn phòng Báo chí Hạm đội Biển Đen cũng cho biết, hơn 20 máy bay chiến đấu đã tham gia cuộc tập trận, bao gồm máy bay chiến đấu đa năng Su-30SM, máy bay tiêm kích bom Su-24, thủy phi cơ Be-12, máy bay vận tải An-26, trực thăng Mi-8 và Ka-27.

Văn phòng Báo chí Hạm đội Biển Đen cũng cho biết, hơn 20 máy bay chiến đấu đã tham gia cuộc tập trận, bao gồm máy bay chiến đấu đa năng Su-30SM, máy bay tiêm kích bom Su-24, thủy phi cơ Be-12, máy bay vận tải An-26, trực thăng Mi-8 và Ka-27.

Thông tin cũng đề cập đến việc Hạm đội 6 của Mỹ ngày 25/11 thông báo rằng, tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Arleigh Burke đã tiến vào Biển Đen để “tuần tra định kỳ”, thay thế cho tàu khu trục USS Porter trước đó, đã hết thời hạn lưu lại Biển Đen.

Thông tin cũng đề cập đến việc Hạm đội 6 của Mỹ ngày 25/11 thông báo rằng, tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Arleigh Burke đã tiến vào Biển Đen để “tuần tra định kỳ”, thay thế cho tàu khu trục USS Porter trước đó, đã hết thời hạn lưu lại Biển Đen.

Trung tâm Kiểm soát Quốc phòng Rosneft cũng tuyên bố rằng, Hải quân Nga vẫn theo dõi chặt chẽ các hành động quân sự của Mỹ ở Biển Đen. Bộ Quốc phòng Nga nhấn mạnh, hoạt động của tàu chiến Mỹ ở Biển Đen đã trở thành nhân tố gây bất ổn trong khu vực, và một trong những mục đích chính là cổ súy cho Ukraine tiến hành các hoạt động quân sự tại Miền Đông nước này. Nguồn ảnh: Pinterest.

Trung tâm Kiểm soát Quốc phòng Rosneft cũng tuyên bố rằng, Hải quân Nga vẫn theo dõi chặt chẽ các hành động quân sự của Mỹ ở Biển Đen. Bộ Quốc phòng Nga nhấn mạnh, hoạt động của tàu chiến Mỹ ở Biển Đen đã trở thành nhân tố gây bất ổn trong khu vực, và một trong những mục đích chính là cổ súy cho Ukraine tiến hành các hoạt động quân sự tại Miền Đông nước này. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/ly-do-khien-canada-tu-choi-dua-nguoi-va-may-bay-toi-giup-ukraine-1633239.html