Lý do Mỹ phá hủy toàn bộ tiêm kích F-14, quyết không bán cho bất cứ ai

Dàn tiêm kích F-14 Tomcat đã bị Mỹ rã sắt vụn toàn bộ sau khi loại biên thay vì bán cho các đồng minh thân cận vì một lý do hiếm người hiểu rõ.

Dàn tiêm kích F-14 Tomcat từng là chủ lực của không quân và không quân Hải quân Mỹ trong quá khứ. Ra đời từ năm 1970 của thế kỷ trước, các chiến đấu cơ F-14 Tomcat đã phục vụ không ngừng nghỉ cho tới tận thế kỷ 21. Nguồn ảnh: Pinterest.

Dàn tiêm kích F-14 Tomcat từng là chủ lực của không quân và không quân Hải quân Mỹ trong quá khứ. Ra đời từ năm 1970 của thế kỷ trước, các chiến đấu cơ F-14 Tomcat đã phục vụ không ngừng nghỉ cho tới tận thế kỷ 21. Nguồn ảnh: Pinterest.

Trong gần 40 năm phục vụ quân đội Mỹ, dàn tiêm kích F-14 Tomcat đã có bảng thành tích "dài dằng dặc" chứng tỏ uy lực của loại tiêm kích thế hệ bốn hiện đại đầy uy lực này. Nguồn ảnh: Pinterest.

Trong gần 40 năm phục vụ quân đội Mỹ, dàn tiêm kích F-14 Tomcat đã có bảng thành tích "dài dằng dặc" chứng tỏ uy lực của loại tiêm kích thế hệ bốn hiện đại đầy uy lực này. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tuy nhiên, khác với những loại vũ khí hiện đại khác của Mỹ ra đời trước và sau chiến đấu cơ F-14 Tomcat, Washington quyết định không chia sẻ loại vũ khí này cho bất cứ quốc gia đồng minh nào của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tuy nhiên, khác với những loại vũ khí hiện đại khác của Mỹ ra đời trước và sau chiến đấu cơ F-14 Tomcat, Washington quyết định không chia sẻ loại vũ khí này cho bất cứ quốc gia đồng minh nào của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.

Ngay cả khi loại biên những chiếc máy bay chiến đấu F-14 Tomcat cuối cùng, bất chấp việc nhiều nước đề nghị mua lại "hàng qua sử dụng", Mỹ vẫn một mực đòi rã sắt vụn toàn bộ các chiến đấu cơ F-14, rã nát không còn bất cứ một mảnh nhỏ nào. Nguồn ảnh: Pinterest.

Ngay cả khi loại biên những chiếc máy bay chiến đấu F-14 Tomcat cuối cùng, bất chấp việc nhiều nước đề nghị mua lại "hàng qua sử dụng", Mỹ vẫn một mực đòi rã sắt vụn toàn bộ các chiến đấu cơ F-14, rã nát không còn bất cứ một mảnh nhỏ nào. Nguồn ảnh: Pinterest.

Lý do đơn giản là vì Mỹ đã từng xuất khẩu loại tiêm kích này cho Iran. Khi mối quan hệ giữa Iran và Mỹ còn mặn nồng, quốc gia này đã đặt mua tới 80 tiêm kích F-14 Tomcat từ Washington kèm theo đó là hàng nghìn tên lửa AIM-54 Phoenix. Nguồn ảnh: Pinterest.

Lý do đơn giản là vì Mỹ đã từng xuất khẩu loại tiêm kích này cho Iran. Khi mối quan hệ giữa Iran và Mỹ còn mặn nồng, quốc gia này đã đặt mua tới 80 tiêm kích F-14 Tomcat từ Washington kèm theo đó là hàng nghìn tên lửa AIM-54 Phoenix. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cụ thể, trong tháng 1/1974, Iran đã đặt mua 30 tiêm kích F-14 cùng 424 tên lửa AIM-54 từ phía Mỹ. Ngay vài tháng sau đó, Iran tiếp tục đặt mua thêm 50 chiếc F-14 cùng 714 tên lửa và các linh kiện, phụ tùng đủ để dàn máy bay này hoạt động trong 10 năm tiếp theo. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cụ thể, trong tháng 1/1974, Iran đã đặt mua 30 tiêm kích F-14 cùng 424 tên lửa AIM-54 từ phía Mỹ. Ngay vài tháng sau đó, Iran tiếp tục đặt mua thêm 50 chiếc F-14 cùng 714 tên lửa và các linh kiện, phụ tùng đủ để dàn máy bay này hoạt động trong 10 năm tiếp theo. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tới khi Cách mạng Hồi giao Iran nổ ra, Mỹ đã chuyển giao cho Tehran được... 79 chiếc F-14 Tomcat. Với dàn tiêm kích mạnh nhất Trung Đông lúc bấy giờ, Iran có thể dễ dàng áp đảo các nước láng giềng - trong đó có không ít đồng minh của Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tới khi Cách mạng Hồi giao Iran nổ ra, Mỹ đã chuyển giao cho Tehran được... 79 chiếc F-14 Tomcat. Với dàn tiêm kích mạnh nhất Trung Đông lúc bấy giờ, Iran có thể dễ dàng áp đảo các nước láng giềng - trong đó có không ít đồng minh của Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Các tiêm kích F-14 Tomcat được Mỹ chuyển giao cho Iran gần như nguyên vẹn, nghĩa là đầy đủ khả năng mang vũ khí, đầy đủ các thiết bị cảm ứng, khí tài để bay ngày, bay đêm, bay trong mọi điều kiện thời tiết, có thể tham chiến với tư cách máy bay cảnh báo sớm,... Nguồn ảnh: Pinterest.

Các tiêm kích F-14 Tomcat được Mỹ chuyển giao cho Iran gần như nguyên vẹn, nghĩa là đầy đủ khả năng mang vũ khí, đầy đủ các thiết bị cảm ứng, khí tài để bay ngày, bay đêm, bay trong mọi điều kiện thời tiết, có thể tham chiến với tư cách máy bay cảnh báo sớm,... Nguồn ảnh: Pinterest.

Với ưu thế áp đảo này, Không quân Iran đã bắn hạ ít nhất 160 máy bay các loại của Iraq trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq, thiệt hại của Iraq lớn khủng khiếp với đủ loại máy bay của Liên Xô và châu Âu bị F-14 Tomcat bắn hạ không thương tiếc. Nguồn ảnh: Pinterest.

Với ưu thế áp đảo này, Không quân Iran đã bắn hạ ít nhất 160 máy bay các loại của Iraq trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq, thiệt hại của Iraq lớn khủng khiếp với đủ loại máy bay của Liên Xô và châu Âu bị F-14 Tomcat bắn hạ không thương tiếc. Nguồn ảnh: Pinterest.

Đổi lại, dù Iraq tuyên bố rằng bắn rơi 70 máy bay F-14 của Iran, tuy nhiên giới quan sát chỉ ghi nhận từ 12 tới 16 chiếc F-14 Tomcat bị hạ trong cuộc chiến này - rõ ràng là một tỷ số không tưởng. Nguồn ảnh: Pinterest.

Đổi lại, dù Iraq tuyên bố rằng bắn rơi 70 máy bay F-14 của Iran, tuy nhiên giới quan sát chỉ ghi nhận từ 12 tới 16 chiếc F-14 Tomcat bị hạ trong cuộc chiến này - rõ ràng là một tỷ số không tưởng. Nguồn ảnh: Pinterest.

Phía Mỹ, dù rất đau lòng nhưng cũng phải thừa nhận sai lầm của mình khi giao cho Iran một loại vũ khí quá hiện đại và nguy hiểm như F-14 Tomcat. Để gián tiếp loại bỏ dàn tiêm kích F-14 Tomcat của Iran ra khỏi biên chế, Mỹ đã quyết không bán F-14 ra nước ngoài trong suốt nhưng năm sau đó, cốt là để Iran không thể tìm được phụ tùng thay thế cho dàn F-14 càng ngày càng già của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.

Phía Mỹ, dù rất đau lòng nhưng cũng phải thừa nhận sai lầm của mình khi giao cho Iran một loại vũ khí quá hiện đại và nguy hiểm như F-14 Tomcat. Để gián tiếp loại bỏ dàn tiêm kích F-14 Tomcat của Iran ra khỏi biên chế, Mỹ đã quyết không bán F-14 ra nước ngoài trong suốt nhưng năm sau đó, cốt là để Iran không thể tìm được phụ tùng thay thế cho dàn F-14 càng ngày càng già của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tính tới thời điểm hiện tại, số lượng tiêm kích F-14 Tomcat còn bay được của Iran chỉ còn khoảng hơn 20 chiếc. Bất chấp việc Tehran đã từng mời chuyên gia Liên Xô và Nga hỗ trợ kéo dài tuổi thọ của loại máy bay này, việc Mỹ nghiền nát toàn bộ số tiêm kích F-14 còn lại trên thế giới một phần nào đó cũng tác động tới việc tước đi "thanh bảo kiếm" F-14 của Iran. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tính tới thời điểm hiện tại, số lượng tiêm kích F-14 Tomcat còn bay được của Iran chỉ còn khoảng hơn 20 chiếc. Bất chấp việc Tehran đã từng mời chuyên gia Liên Xô và Nga hỗ trợ kéo dài tuổi thọ của loại máy bay này, việc Mỹ nghiền nát toàn bộ số tiêm kích F-14 còn lại trên thế giới một phần nào đó cũng tác động tới việc tước đi "thanh bảo kiếm" F-14 của Iran. Nguồn ảnh: Pinterest.

Sức mạnh dàn tiêm kích F-14 Tomcat "già gân" vẫn được Iran tự hào và tôn sùng.

Trần Trân

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/ly-do-my-pha-huy-toan-bo-tiem-kich-f-14-quyet-khong-ban-cho-bat-cu-ai-1477452.html