MiG-25 và cuộc đào tẩu thế kỷ (phần 4): Nhận định của phương Tây về MiG-25 đều sai

Đến khi có trong tay mẫu tiêm kích MiG-25, Phương Tây mới vỡ lẽ ra rằng, loại máy bay đánh chặn của Liên Xô này không thực sự quá nguy hiểm như họ vẫn lầm tưởng.

Tiêm kích MiG-25 trong suốt thời gian dài khiến cho phương Tây lo lắng, nhưng đến khi có trong tay và nghiên cứu mẫu tiêm kích này, họ mới vỡ lẽ ra rằng chúng không thực sự quá nguy hiểm như họ vẫn lầm tưởng.

Tiêm kích MiG-25 trong suốt thời gian dài khiến cho phương Tây lo lắng, nhưng đến khi có trong tay và nghiên cứu mẫu tiêm kích này, họ mới vỡ lẽ ra rằng chúng không thực sự quá nguy hiểm như họ vẫn lầm tưởng.

Ông Peter Ustinov trong loạt phim truyền hình Wings of the Red Star nhận xét: "MiG-25 thực sự là một máy bay đặc biệt, nhưng không phải là như cái mà người phương Tây vẫn lầm tưởng”.

Ông Peter Ustinov trong loạt phim truyền hình Wings of the Red Star nhận xét: "MiG-25 thực sự là một máy bay đặc biệt, nhưng không phải là như cái mà người phương Tây vẫn lầm tưởng”.

MiG-25 được các chuyên gia quân sự phương Tây đánh giá tường tận: Máy bay có ưu thế và tốc độ và trần bay, trong khi lại rất kém về phần cơ động do kích thước to lớn và không được thiết kế tối ưu về khí động học (điều mà sau này Liên Xô đã khắc phục trên Su-27 và MiG-29 sau này).

MiG-25 được các chuyên gia quân sự phương Tây đánh giá tường tận: Máy bay có ưu thế và tốc độ và trần bay, trong khi lại rất kém về phần cơ động do kích thước to lớn và không được thiết kế tối ưu về khí động học (điều mà sau này Liên Xô đã khắc phục trên Su-27 và MiG-29 sau này).

Hệ thống điện tử của MiG-25 vẫn là công nghệ cũ và vũ khí trang bị không đủ để tạo nên ưu thế tuyệt đối nếu đối đầu với tiêm kích hàng đầu phương Tây lúc bấy giờ.

Hệ thống điện tử của MiG-25 vẫn là công nghệ cũ và vũ khí trang bị không đủ để tạo nên ưu thế tuyệt đối nếu đối đầu với tiêm kích hàng đầu phương Tây lúc bấy giờ.

Tuy nhiên sự đơn giản của tiêm kích MiG-25 vẫn không thể ngăn nó phá vỡ nhiều kỷ lục thế giới vào thời điểm đó. Các nguyên mẫu được thiết kế nhẹ hơn với mục đích là lập ra những kỷ lục mới.

Tuy nhiên sự đơn giản của tiêm kích MiG-25 vẫn không thể ngăn nó phá vỡ nhiều kỷ lục thế giới vào thời điểm đó. Các nguyên mẫu được thiết kế nhẹ hơn với mục đích là lập ra những kỷ lục mới.

Vì thế nếu được phân loại theo FAI (Liên đoàn hàng không quốc tế) thì MiG-25 thuộc vào thể loại C1 (III) trong đó các máy bay được cung cấp lực đẩy bởi động cơ phản lực mà không bị giới hạn bởi trọng lượng cất cánh.

Vì thế nếu được phân loại theo FAI (Liên đoàn hàng không quốc tế) thì MiG-25 thuộc vào thể loại C1 (III) trong đó các máy bay được cung cấp lực đẩy bởi động cơ phản lực mà không bị giới hạn bởi trọng lượng cất cánh.

Các kỷ lục bị phá vỡ bởi MiG-25 một cách khá tự nhiên như kỷ lục bay với vận tốc 2.319,12 km/h trên quãng đường 1.000 km do phi công thử nghiệm của hãng MiG Alexander Fedotov thực hiện vào tháng 3/1965.

Các kỷ lục bị phá vỡ bởi MiG-25 một cách khá tự nhiên như kỷ lục bay với vận tốc 2.319,12 km/h trên quãng đường 1.000 km do phi công thử nghiệm của hãng MiG Alexander Fedotov thực hiện vào tháng 3/1965.

MiG-25 cũng thiết lập những kỷ lục mà cho đến ngày nay vẫn chưa bị xô đổ, như có thể leo cao tới trần bay 36.240 m. Điều quan trọng nhất là MiG-25 đã thành công khi tạo ra tâm lý lo sợ cho Mỹ và phương Tây.

MiG-25 cũng thiết lập những kỷ lục mà cho đến ngày nay vẫn chưa bị xô đổ, như có thể leo cao tới trần bay 36.240 m. Điều quan trọng nhất là MiG-25 đã thành công khi tạo ra tâm lý lo sợ cho Mỹ và phương Tây.

Như đã giải thích lúc đầu, phương Tây gần như không có bất cứ một thông tin nào cho đến năm 1971, và những thông tin thu được sau năm 1972 cũng rất ít ỏi cho tới khi xảy ra vụ phi công Belenko đào thoát năm 1976.

Như đã giải thích lúc đầu, phương Tây gần như không có bất cứ một thông tin nào cho đến năm 1971, và những thông tin thu được sau năm 1972 cũng rất ít ỏi cho tới khi xảy ra vụ phi công Belenko đào thoát năm 1976.

Đó là một món quà bất ngờ lớn cho các chuyên gia phương Tây khi phi công Belenko lái chiếc tiêm kích MiG-25 mới và hạ cánh xuống Nhật Bản.

Đó là một món quà bất ngờ lớn cho các chuyên gia phương Tây khi phi công Belenko lái chiếc tiêm kích MiG-25 mới và hạ cánh xuống Nhật Bản.

Lúc đầu các sĩ quan Liên Xô tại căn cứ Sokolovka đóng quân nghĩ rằng, có thể do hệ thống định vị xảy ra vấn đề dẫn đến sự cố này, nhưng thực tế kế hoạch đào tẩu được viên phi công lên kế hoạch cẩn thận từ trước đó.

Lúc đầu các sĩ quan Liên Xô tại căn cứ Sokolovka đóng quân nghĩ rằng, có thể do hệ thống định vị xảy ra vấn đề dẫn đến sự cố này, nhưng thực tế kế hoạch đào tẩu được viên phi công lên kế hoạch cẩn thận từ trước đó.

Một số tác giả cho rằng phi công Belenko là một người đam mê hàng không từ nhỏ, ông ta được đào tạo để trở thành huấn luyện viên bay, và dành phần lớn thời gian để học hỏi và hoàn thiện kỹ thuật bay của mình.

Một số tác giả cho rằng phi công Belenko là một người đam mê hàng không từ nhỏ, ông ta được đào tạo để trở thành huấn luyện viên bay, và dành phần lớn thời gian để học hỏi và hoàn thiện kỹ thuật bay của mình.

Phi công Belenko từng làm giảng viên trường huấn luyện phi công Amrvir, từng bay Sukhoi Su-15, và được coi là phi công hàng đầu của Liên Xô.

Phi công Belenko từng làm giảng viên trường huấn luyện phi công Amrvir, từng bay Sukhoi Su-15, và được coi là phi công hàng đầu của Liên Xô.

Lần đầu tiên phi công Belenko nghe về MiG-25 đó là vào năm 1970, gần như ngay lập tức, ông ta mong muốn tìm hiểu về loại máy bay mới này nên yêu cầu chuyển loại để có thể huấn luyện bay trên MiG-25 vào năm 1972.

Lần đầu tiên phi công Belenko nghe về MiG-25 đó là vào năm 1970, gần như ngay lập tức, ông ta mong muốn tìm hiểu về loại máy bay mới này nên yêu cầu chuyển loại để có thể huấn luyện bay trên MiG-25 vào năm 1972.

Sau đó anh ta sớm tới Sokolovka để vào Trung đoàn máy bay chiến đấu 530.

Sau đó anh ta sớm tới Sokolovka để vào Trung đoàn máy bay chiến đấu 530.

Việc các chỉ huy chuyển loại máy bay cho phi công này là một ngoại lệ hiếm hoi, bởi hồ sơ của Belenko được đánh giá là hoàn hảo trong suốt thời gian phục vụ.

Việc các chỉ huy chuyển loại máy bay cho phi công này là một ngoại lệ hiếm hoi, bởi hồ sơ của Belenko được đánh giá là hoàn hảo trong suốt thời gian phục vụ.

Chương trình đào tạo của phi công Belenko tiến triển mà không gặp bất kỳ trở ngại nào. Sau khi chương trình kết thúc, các chuyến bay cá nhân được tiến hành. Trước đó vào tháng 8, đã diễn ra các chuyến bay nhóm.

Chương trình đào tạo của phi công Belenko tiến triển mà không gặp bất kỳ trở ngại nào. Sau khi chương trình kết thúc, các chuyến bay cá nhân được tiến hành. Trước đó vào tháng 8, đã diễn ra các chuyến bay nhóm.

Ngày 3/9/1976, phi công Belenko sau khi đưa con mình tới nhà trẻ, liền đến căn cứ để chuẩn bị bay. Các điều kiện thời tiết rất thuận lợi cho chuyến bay, mây mù đã giảm, và phi đội được lệnh cất cánh lúc 12h50 phút.

Không bao lâu sau khi cất cánh, phi công Belenko đã báo cáo các vấn đề xảy ra với động cơ và tách ra khỏi phi đội bay. Phi công hạ máy bay về độ cao 50 m so với mực nước biển và may mắn không gặp các vấn đề thường xảy ra khi bay ở độ cao thấp.

Phi công đã bay rất thấp, vì thế các đài radar không thể bắt được tín hiệu và theo dõi chiếc máy bay. Máy bay chọn hướng phía Đông, bay thẳng đến Nhật Bản.

Khi đến gần bờ biển phi công Belenko đã tăng độ cao lên 6.700 m đề phòng phòng không Nhật Bản, và khi còn cách đảo của Nhật Bản 370 km, máy bay của ông ta bị radar phát hiện.

Người Nhật tại căn cứ Chitose ngay lập tức điều một cặp máy bay tiêm kích F-4J bay lên để chặn chiếc MiG-25 lại. Biết rằng đã bị phát hiện thêm một lần nữa, phi công Belenko sà vào trong mây và gặp khó khăn trong việc điều khiển.

Người Nhật tại căn cứ Chitose ngay lập tức điều một cặp máy bay tiêm kích F-4J bay lên để chặn chiếc MiG-25 lại. Biết rằng đã bị phát hiện thêm một lần nữa, phi công Belenko sà vào trong mây và gặp khó khăn trong việc điều khiển.

Tới 13h53 phút, phi công phát hiện ra một sân bay và cố gắng hạ cánh, tuy nhiên việc này phải hủy bỏ do có một chiếc máy bay dân dụng Boeing 727 đang cất cánh.

Tới 13h53 phút, phi công phát hiện ra một sân bay và cố gắng hạ cánh, tuy nhiên việc này phải hủy bỏ do có một chiếc máy bay dân dụng Boeing 727 đang cất cánh.

Cuối cùng anh ta thực hiện một cú hạ cánh dài, và vọt ra khỏi đường băng khoảng 240m trước khi máy bay dừng hẳn. (Còn tiếp).

Cuối cùng anh ta thực hiện một cú hạ cánh dài, và vọt ra khỏi đường băng khoảng 240m trước khi máy bay dừng hẳn. (Còn tiếp).

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/mig-25-va-cuoc-dao-tau-the-ky-phan-4-nhan-dinh-cua-phuong-tay-ve-mig-25-deu-sai-post527074.antd