Mổ xẻ giàn pháo phản lực Liên Xô khiến Đức quốc xã 'chết khiếp'

Được Liên Xô bí mật nghiên cứu và sản xuất từ năm 1941, giàn pháo phản lực Katyusha có sức công phá tương đương 70 khẩu pháo hạng nặng. Theo đó, quân đội Đức quốc xã thiệt hại lớn khi 'đụng độ' vũ khí 'khủng' của Liên Xô.

Theo các thông tin được giải mật, Liên Xô thông qua dự án nghiên cứu và phát triển Katyusha - giàn pháo phản lực vào ngàu 21/6/1941. Điều này có nghĩa 1 ngày trước khi quân đội phát xít Đức xâm lược Liên Xô, dự án chế tạo vũ khí khủng của chính quyền Moscow được triển khai.

Theo các thông tin được giải mật, Liên Xô thông qua dự án nghiên cứu và phát triển Katyusha - giàn pháo phản lực vào ngàu 21/6/1941. Điều này có nghĩa 1 ngày trước khi quân đội phát xít Đức xâm lược Liên Xô, dự án chế tạo vũ khí khủng của chính quyền Moscow được triển khai.

Liên Xô phát triển pháo phản lực Katyusha trong bí mật. Để quân Đức không biết đến sự tồn tại của vũ khí này, các trung đoàn Katyusha được gọi là lực lượng pháo binh.

Liên Xô phát triển pháo phản lực Katyusha trong bí mật. Để quân Đức không biết đến sự tồn tại của vũ khí này, các trung đoàn Katyusha được gọi là lực lượng pháo binh.

Tên gọi chính thức của Katyusha là BM-13. Trong đó BM là xe chiến đấu và số 13 chỉ kích cỡ của quả đạn rocket.

Tên gọi chính thức của Katyusha là BM-13. Trong đó BM là xe chiến đấu và số 13 chỉ kích cỡ của quả đạn rocket.

Tên gọi Katyusha được một số nhà nghiên cứu cho rằng được lấy cảm hứng từ tên cô gái chờ đợi người yêu đang phục vụ trong quân ngũ. Câu chuyện của họ được viết trong một bài hát nổi tiếng ở Liên Xô trong Thế chiến 2.

Tên gọi Katyusha được một số nhà nghiên cứu cho rằng được lấy cảm hứng từ tên cô gái chờ đợi người yêu đang phục vụ trong quân ngũ. Câu chuyện của họ được viết trong một bài hát nổi tiếng ở Liên Xô trong Thế chiến 2.

Một giả thuyết khác cho rằng, Katyusha là tên bạn gái của một binh lính Liên Xô chuyên sửa vũ khí. Thậm chí, một vài người suy đoán chữ "K" có trên khung dòng pháo phản lực là chữ viết tắt chữ cái đầu của nhà máy Komintern sản xuất vũ khí ở Voronhezh.

Một giả thuyết khác cho rằng, Katyusha là tên bạn gái của một binh lính Liên Xô chuyên sửa vũ khí. Thậm chí, một vài người suy đoán chữ "K" có trên khung dòng pháo phản lực là chữ viết tắt chữ cái đầu của nhà máy Komintern sản xuất vũ khí ở Voronhezh.

Pháo phản lực Katyusha lần đầu được Liên Xô sử dụng trên chiến trường là vào ngày 14/7/1941. Khi ấy, đơn vị Katyusha triển khai 7 tổ hợp BM-13 dưới sự chỉ huy của đại úy Ivan Flerov làm nhiệm vụ tại thành phố Orsha ở Belarus. Nơi này bị quân Đức quốc xã chiếm đóng và sử dụng làm điểm tập kết hậu cần, kho chứa đạn dược.

Pháo phản lực Katyusha lần đầu được Liên Xô sử dụng trên chiến trường là vào ngày 14/7/1941. Khi ấy, đơn vị Katyusha triển khai 7 tổ hợp BM-13 dưới sự chỉ huy của đại úy Ivan Flerov làm nhiệm vụ tại thành phố Orsha ở Belarus. Nơi này bị quân Đức quốc xã chiếm đóng và sử dụng làm điểm tập kết hậu cần, kho chứa đạn dược.

Khi binh sĩ Liên Xô khai hỏa Katyusha, vũ khí này khiến quân Đức quốc xã tổn thất nghiêm trọng khi nhiều vị trí quan trọng bị phá hủy.

Khi binh sĩ Liên Xô khai hỏa Katyusha, vũ khí này khiến quân Đức quốc xã tổn thất nghiêm trọng khi nhiều vị trí quan trọng bị phá hủy.

Điều này xuất phát từ việc với một loạt bắn, Katyusha có thể phóng hàng tấn chất bổ bao trùm một khu vực rộng lớn chỉ trong vài giây ngắn ngủi.

Điều này xuất phát từ việc với một loạt bắn, Katyusha có thể phóng hàng tấn chất bổ bao trùm một khu vực rộng lớn chỉ trong vài giây ngắn ngủi.

Sức công phá của một loạt bắn từ Katyusha tương đương với 70 khẩu pháo hạng nặng. Không những vậy, vũ khí này rất cơ động nên có thể dễ dàng thay đổi vị trí khiến quân Đức quốc xã khó phát hiện và phá hủy.

Sức công phá của một loạt bắn từ Katyusha tương đương với 70 khẩu pháo hạng nặng. Không những vậy, vũ khí này rất cơ động nên có thể dễ dàng thay đổi vị trí khiến quân Đức quốc xã khó phát hiện và phá hủy.

Thêm nữa, để đề phòng Katyusha rơi vào tay kẻ địch, các nhà khoa học Liên Xô bố trí trên vũ khí này có một thiết bị nổ. Nhờ thiết bị này, Katyusha có thể tự phá hủy ngay khi binh sĩ Liên Xô xác định nó có nguy cơ bị quân Đức thu giữ.

Thêm nữa, để đề phòng Katyusha rơi vào tay kẻ địch, các nhà khoa học Liên Xô bố trí trên vũ khí này có một thiết bị nổ. Nhờ thiết bị này, Katyusha có thể tự phá hủy ngay khi binh sĩ Liên Xô xác định nó có nguy cơ bị quân Đức thu giữ.

Với những ưu điểm vượt trội trên, Liên Xô sản xuất pháo phản lực Katyusha với số lượng lớn rồi triển khai trên nhiều mặt trận. Theo đó, quân đội phát xít Đức không khỏi sợ hãi trước uy lực vũ khí "khủng" của Liên Xô.

Với những ưu điểm vượt trội trên, Liên Xô sản xuất pháo phản lực Katyusha với số lượng lớn rồi triển khai trên nhiều mặt trận. Theo đó, quân đội phát xít Đức không khỏi sợ hãi trước uy lực vũ khí "khủng" của Liên Xô.

Katyusha góp phần không nhỏ vào chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trong cuộc chiến chống phát xít Đức. Nó được coi là một trong những vũ khí khiến Liên Xô tự hào.

Katyusha góp phần không nhỏ vào chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trong cuộc chiến chống phát xít Đức. Nó được coi là một trong những vũ khí khiến Liên Xô tự hào.

Mời độc giả xem video: Quân khu 9 bắn nghiệm thu vũ khí tích hợp trên xe thiết giáp M113. Nguồn: QPVN.

Tâm Anh (theo RBTH, Russia Beyond)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/mo-xe-gian-phao-phan-luc-lien-xo-khien-duc-quoc-xa-chet-khiep-1571034.html