Một số chi tiết khó tin trên Su-57 của Nga, khác hẳn máy bay Mỹ!

Những tưởng dòng chiến đấu cơ hiện đại trăm triệu USD của Nga phải được làm tỉ mỉ ngay từ khâu chế tạo hoàn thiện, nhưng những phát hiện mới đây cho thấy một số chiếc Su-57 được chế tạo rất kém chất lương.

Su-57 được Nga quảng bá là dòng chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 mạnh nhất thế giới, chúng là đối trọng với F-22 và vượt trội so với J-20 của Trung Quốc.

Những chiếc Su-57 chế tạo hiện tại đang có giá vào khoảng hơn 200 triệu USD. Những tưởng với dòng vũ khí tối tân đắt đỏ này, Su-57 sẽ được chăm chút trong khâu chế tạo từ trong ra ngoài. Tuy nhiên phát hiện mới đây đã làm không ít người hâm mộ vũ khí Nga bất ngờ.

Đầu tiên là việc chế tạo khung vỏ bên ngoài, những hình ảnh từ camera gắn ở đầu cánh Su-57 vô tình tiết lộ loại chiến đấu cơ tối tân này vẫn dùng loại ốc vít thông thường. Nhiều ý kiến đùa rằng, đội ngũ bảo trì tiêm kích Su-57 có thể tháo được những chiếc ốc vít này bằng mọi loại tuốc nơ vít rẻ tiền bày bán trong cửa hàng tiện lợi.

Đầu tiên là việc chế tạo khung vỏ bên ngoài, những hình ảnh từ camera gắn ở đầu cánh Su-57 vô tình tiết lộ loại chiến đấu cơ tối tân này vẫn dùng loại ốc vít thông thường. Nhiều ý kiến đùa rằng, đội ngũ bảo trì tiêm kích Su-57 có thể tháo được những chiếc ốc vít này bằng mọi loại tuốc nơ vít rẻ tiền bày bán trong cửa hàng tiện lợi.

Trong khi đó giới phân tích cho rằng dùng loại ốc vít kém hiện đại, không thích hợp cho một dòng chiến đấu cơ hàng đầu thế giới, mặt khác chất lượng của chúng cũng rất kém khi đã gỉ sét dù mới được chế tạo vài năm.

Trong khi đó giới phân tích cho rằng dùng loại ốc vít kém hiện đại, không thích hợp cho một dòng chiến đấu cơ hàng đầu thế giới, mặt khác chất lượng của chúng cũng rất kém khi đã gỉ sét dù mới được chế tạo vài năm.

Nhìn qua dòng tiêm kích đối thủ F-22, hiện chúng đang dùng loại ốc vít chống trượt đặc biệt. Thiết kế của loại ốc vít này sẽ giúp chúng không thể tự bung ra khi máy bay rung lắc trong quá trình sử dụng, khi vặn vào chúng gần như nằm bằng khít với vỏ và không lõm xuống như trên Su-57 Nga.

Nhìn qua dòng tiêm kích đối thủ F-22, hiện chúng đang dùng loại ốc vít chống trượt đặc biệt. Thiết kế của loại ốc vít này sẽ giúp chúng không thể tự bung ra khi máy bay rung lắc trong quá trình sử dụng, khi vặn vào chúng gần như nằm bằng khít với vỏ và không lõm xuống như trên Su-57 Nga.

Chất lượng các ốc này rất tốt dù chúng đã được chế tạo 15 năm. Ngoài ra muốn tháo chúng cũng cần phải có đồ chuyên dụng, điều này hạn chế khả năng phá hoại của đối phương.

Chất lượng các ốc này rất tốt dù chúng đã được chế tạo 15 năm. Ngoài ra muốn tháo chúng cũng cần phải có đồ chuyên dụng, điều này hạn chế khả năng phá hoại của đối phương.

Chưa hết, cánh của khoang chứa vũ khí trong thân Su-57 được chế tạo không khít, độ rơ và hở quá lớn, điều này sẽ ảnh hưởng nghêm trọng tới khả năng tàng hình của máy bay.

Chưa hết, cánh của khoang chứa vũ khí trong thân Su-57 được chế tạo không khít, độ rơ và hở quá lớn, điều này sẽ ảnh hưởng nghêm trọng tới khả năng tàng hình của máy bay.

Trong khi đó nhìn qua chiến đấu cơ F-22 chúng được chế tạo khá chính xác, cửa khoảng vũ khí một khi đóng lại gần như khép kín, không có độ rơ.

Trong khi đó nhìn qua chiến đấu cơ F-22 chúng được chế tạo khá chính xác, cửa khoảng vũ khí một khi đóng lại gần như khép kín, không có độ rơ.

Chưa hết, thêm một chi tiết nữa cho thấy chất lượng chế tạo Su-57 của Nga đang có vấn đề, ít là trong loạt chế tạo các nguyên mẫu thử nghiệm, đó là việc bong bóng bọt khí xuất hiện ở kính buồng lái phi công.

Chưa hết, thêm một chi tiết nữa cho thấy chất lượng chế tạo Su-57 của Nga đang có vấn đề, ít là trong loạt chế tạo các nguyên mẫu thử nghiệm, đó là việc bong bóng bọt khí xuất hiện ở kính buồng lái phi công.

Việc xuất hiện những bong bóng bọt khí làm giảm chất lượng kết cấu độ bền, thì bong bóng bọt khí trên kính buồng lái còn làm giảm tầm quan sát mục tiêu của phi công. Khi không chiến tầm xa, những mục tiêu máy bay đối phương cũng sẽ chỉ nhỏ bằng kích thước của một trong những bong bóng xuất hiện trên buồng lái Su-57.

Việc xuất hiện những bong bóng bọt khí làm giảm chất lượng kết cấu độ bền, thì bong bóng bọt khí trên kính buồng lái còn làm giảm tầm quan sát mục tiêu của phi công. Khi không chiến tầm xa, những mục tiêu máy bay đối phương cũng sẽ chỉ nhỏ bằng kích thước của một trong những bong bóng xuất hiện trên buồng lái Su-57.

Nhìn qua buồng kính F-22 của Mỹ có thể nhận thấy độ trong và không hề xuất hiện bọt khí. Phi công F-22 thậm chí còn cảm giác họ nhìn bầu trời mà không phải thông qua lớp kính của khoang lái.

Nhìn qua buồng kính F-22 của Mỹ có thể nhận thấy độ trong và không hề xuất hiện bọt khí. Phi công F-22 thậm chí còn cảm giác họ nhìn bầu trời mà không phải thông qua lớp kính của khoang lái.

Với những "vết gợn" trong hoàn thiện chế tạo Su-57, rõ ràng đây là điều khó chấp nhận ở một loại vũ khí siêu đắt này.

Với những "vết gợn" trong hoàn thiện chế tạo Su-57, rõ ràng đây là điều khó chấp nhận ở một loại vũ khí siêu đắt này.

Rất có thể điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới mặt đánh giá chất lượng của dòng chiến đấu cơ tối tân này. Và như thế sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới việc quảng bá xuất khẩu.

Rất có thể điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới mặt đánh giá chất lượng của dòng chiến đấu cơ tối tân này. Và như thế sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới việc quảng bá xuất khẩu.

Tuy vậy cũng có ý kiến bênh vực cho rằng, đây mới chỉ là các nguyên mẫu chế tạo. Có thể ở các phiên bản chế tạo loạt sẽ được kiểm tra gắt gao về độ hoàn thiện.

Tuy vậy cũng có ý kiến bênh vực cho rằng, đây mới chỉ là các nguyên mẫu chế tạo. Có thể ở các phiên bản chế tạo loạt sẽ được kiểm tra gắt gao về độ hoàn thiện.

Một số ý kiến khác thì lý luận rằng, Liên Xô trước đây và Nga hiện nay, họ chú trọng vào tính năng cơ động và sức chiến đấu, không thực sự quá chú trọng vào việc hoàn thiện bề ngoài thân vỏ, đơn cử như MiG-29SMT mới đưa vào biên chế (ảnh), vỏ của loại máy bay này được thiết kế khá "thô" và thua xa về độ "mượt" so với chiến đấu cơ Mỹ.

Một số ý kiến khác thì lý luận rằng, Liên Xô trước đây và Nga hiện nay, họ chú trọng vào tính năng cơ động và sức chiến đấu, không thực sự quá chú trọng vào việc hoàn thiện bề ngoài thân vỏ, đơn cử như MiG-29SMT mới đưa vào biên chế (ảnh), vỏ của loại máy bay này được thiết kế khá "thô" và thua xa về độ "mượt" so với chiến đấu cơ Mỹ.

Rõ ràng dòng chiến đấu cơ F-15C của Mỹ ra đời cách đây 30 năm lại có khung vỏ bề ngoài được chế tạo mượt mà hơn hẳn, tuy nhiên sức mạnh của chúng cũng chỉ tương đương với Su-27 và MIG-29SMT vốn có khung vỏ có phần 'xù xì'.

Rõ ràng dòng chiến đấu cơ F-15C của Mỹ ra đời cách đây 30 năm lại có khung vỏ bề ngoài được chế tạo mượt mà hơn hẳn, tuy nhiên sức mạnh của chúng cũng chỉ tương đương với Su-27 và MIG-29SMT vốn có khung vỏ có phần 'xù xì'.

Thậm chí những chiếc MiG-25 Liên Xô từng làm Mỹ và NATO thất kinh cũng được chế tạo khá đơn giản ở phần khung thân. Khi khám phá chiếc MiG-25 trốn sang Nhật Bản, Mỹ bất ngờ khi phát hiện ra rằng, nhiều chi tiết trên máy bay được hàn thủ công bằng tay rất thô.

Thậm chí những chiếc MiG-25 Liên Xô từng làm Mỹ và NATO thất kinh cũng được chế tạo khá đơn giản ở phần khung thân. Khi khám phá chiếc MiG-25 trốn sang Nhật Bản, Mỹ bất ngờ khi phát hiện ra rằng, nhiều chi tiết trên máy bay được hàn thủ công bằng tay rất thô.

Dù vậy, giới chuyên gia quân sự cho rằng, đối với chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 vốn đặt nặng yếu tố tàng hình, việc chế tạo và hoàn thiện khung thân đòi hỏi tính thẩm mỹ và độ sát khít sẽ quan trọng hơn rất nhiều so với chiến đấu cơ thế hệ thứ 4, vốn đặt nặng sự chắc chắn và cơ động.

Dù vậy, giới chuyên gia quân sự cho rằng, đối với chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 vốn đặt nặng yếu tố tàng hình, việc chế tạo và hoàn thiện khung thân đòi hỏi tính thẩm mỹ và độ sát khít sẽ quan trọng hơn rất nhiều so với chiến đấu cơ thế hệ thứ 4, vốn đặt nặng sự chắc chắn và cơ động.

Khung vỏ càng nhẵn mịn, các chi tiết đặc biệt là khoảng chứa vũ khí được thiết kế sát khít bao nhiêu sẽ giúp cho tính năng tàng hình nâng cao bấy nhiêu.

Khung vỏ càng nhẵn mịn, các chi tiết đặc biệt là khoảng chứa vũ khí được thiết kế sát khít bao nhiêu sẽ giúp cho tính năng tàng hình nâng cao bấy nhiêu.

Vì thế họ hy vọng, những chiếc Su-57 bị lỗi trong khâu hoàn thiện bên trên chỉ là số nhỏ và chúng cũng chỉ là các nguyên mẫu thử nghiệm.

Vì thế họ hy vọng, những chiếc Su-57 bị lỗi trong khâu hoàn thiện bên trên chỉ là số nhỏ và chúng cũng chỉ là các nguyên mẫu thử nghiệm.

Nga đang có tổng cộng 12 chiếc Su-57 tuy nhiên mới chỉ có 1 chiếc trong số đó là được biên chế chính thức. Công cuộc thử nghiệm vẫn đang được Nga gấp rút tiến hành với hy vọng nhanh chóng chế tạo hàng loạt số lượng lớn.

Nga đang có tổng cộng 12 chiếc Su-57 tuy nhiên mới chỉ có 1 chiếc trong số đó là được biên chế chính thức. Công cuộc thử nghiệm vẫn đang được Nga gấp rút tiến hành với hy vọng nhanh chóng chế tạo hàng loạt số lượng lớn.

Rõ ràng nếu Nga không hoàn thiện Su-57 khi sản xuất loạt sẽ ảnh hưởng không những tới tính năng chiến đấu mà còn cả danh tiếng của loại chiến đấu cơ này trên thị trường xuất khẩu.

Rõ ràng nếu Nga không hoàn thiện Su-57 khi sản xuất loạt sẽ ảnh hưởng không những tới tính năng chiến đấu mà còn cả danh tiếng của loại chiến đấu cơ này trên thị trường xuất khẩu.

Su-57 là niềm tự hào của Nga về phát triển máy bay chiến đấu. Chúng được thiết kế để đối trọng với những tiêm kích tàng hình của Mỹ.

Su-57 là niềm tự hào của Nga về phát triển máy bay chiến đấu. Chúng được thiết kế để đối trọng với những tiêm kích tàng hình của Mỹ.

Sau nhiều nhiều lần lỡ hẹn vào biên chế, năm 2018 Bộ Quốc phòng Nga đã ký hợp đồng mua 16 chiếc từ nhà sản xuất Sukhoi, việc ký kết hợp đồng đầu tiên này giúp Nga phần nào xóa tan nghi ngờ về hiệu quả của chiến đấu cơ Su-57.

Sau nhiều nhiều lần lỡ hẹn vào biên chế, năm 2018 Bộ Quốc phòng Nga đã ký hợp đồng mua 16 chiếc từ nhà sản xuất Sukhoi, việc ký kết hợp đồng đầu tiên này giúp Nga phần nào xóa tan nghi ngờ về hiệu quả của chiến đấu cơ Su-57.

Chưa dừng ở đó, năm 2019 Tổng thống Putin bất ngờ tuyên bố đang xem xét kế hoạch để mua thêm Su-57 để nâng tổng số lên tới 76 chiếc thay vì 16 như dự tính trước đó một năm.

Chưa dừng ở đó, năm 2019 Tổng thống Putin bất ngờ tuyên bố đang xem xét kế hoạch để mua thêm Su-57 để nâng tổng số lên tới 76 chiếc thay vì 16 như dự tính trước đó một năm.

Nhưng đáng tiếc là tiến độ sản xuất loạt để biên chế không như kỳ vọng, do một số yếu tố kỹ thuật vẫn chưa khắc phục được, đặc biệt là phần động cơ.

Nhưng đáng tiếc là tiến độ sản xuất loạt để biên chế không như kỳ vọng, do một số yếu tố kỹ thuật vẫn chưa khắc phục được, đặc biệt là phần động cơ.

Chiếc Su-57 biên chế chính thức duy nhất vẫn vẫn đang phải dùng động cơ của Su-35. Hiện vấn đề hoàn thiện động cơ dành riêng cho chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 vẫn đang là thách thức lớn nhất cho nhà chế tạo Su-57 Nga.

Chiếc Su-57 biên chế chính thức duy nhất vẫn vẫn đang phải dùng động cơ của Su-35. Hiện vấn đề hoàn thiện động cơ dành riêng cho chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 vẫn đang là thách thức lớn nhất cho nhà chế tạo Su-57 Nga.

Moscow hiện đang gấp rút đẩy mạnh việc nghiên cứu và hoàn thiện Su-57. Ngoài sử dụng trong nước, Nga cũng hy vọng Su-57 tiếp tục tạo nên "cơn sốt mua hàng" trên thị trường xuất khẩu, điều mà Su-30/35 đã và đang rất thành công.

Moscow hiện đang gấp rút đẩy mạnh việc nghiên cứu và hoàn thiện Su-57. Ngoài sử dụng trong nước, Nga cũng hy vọng Su-57 tiếp tục tạo nên "cơn sốt mua hàng" trên thị trường xuất khẩu, điều mà Su-30/35 đã và đang rất thành công.

Việt Hùng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/anh-mot-so-chi-tiet-kho-tin-tren-su-57-cua-nga-khac-han-may-bay-my-post472613.antd