Mỹ từng run sợ trước loại tiêm kích bay nhanh hơn tên lửa phòng không

MiG -25 là chiến đấu cơ phản lực bay nhanh nhất mà con người đã tạo ra nó, chiếc máy bay này được Liên Xô phát triển từ thập niên 1960 và nó có thể đạt đạt tốc độ kỷ lục Mach 3 (hơn 3.300 km/h),

Tốc độ của một máy bay dân dụng hiện tại là gần một nghìn km/h. Còn máy bay chiến đấu, tốc độ kỷ lục là 3.300 km/h. Loại máy bay duy nhất có thể bay nhanh tới như vậy là chiến đấu cơ MiG-25.

Tốc độ của một máy bay dân dụng hiện tại là gần một nghìn km/h. Còn máy bay chiến đấu, tốc độ kỷ lục là 3.300 km/h. Loại máy bay duy nhất có thể bay nhanh tới như vậy là chiến đấu cơ MiG-25.

Vào những năm 1960, trên thế giới có hai siêu cường: Mỹ và Liên Xô; hai quốc gia này luôn “so kè” nhau trên các mặt, nhất là quân sự. Vào cuối những năm 1950, máy bay chiến đấu của hai nước đã đạt tới gấp đôi tốc độ âm thanh, nhưng họ vẫn chưa hài lòng, và họ muốn “nhanh hơn, cao hơn và mạnh hơn”.

Vào những năm 1960, trên thế giới có hai siêu cường: Mỹ và Liên Xô; hai quốc gia này luôn “so kè” nhau trên các mặt, nhất là quân sự. Vào cuối những năm 1950, máy bay chiến đấu của hai nước đã đạt tới gấp đôi tốc độ âm thanh, nhưng họ vẫn chưa hài lòng, và họ muốn “nhanh hơn, cao hơn và mạnh hơn”.

Năm 1964, Liên Xô đã phát triển thành công máy bay chiến đấu MiG-25. MiG là tên của đơn vị phát triển. Cục thiết kế máy bay MiG rất nổi tiếng, sản phẩm nổi tiếng nhất là MiG-21. Nếu so sánh, MiG-21 giống như một thanh niên “khỏe mạnh”, còn MiG-25 là một người “vạm vỡ, to cao và rất khỏe”.

Năm 1964, Liên Xô đã phát triển thành công máy bay chiến đấu MiG-25. MiG là tên của đơn vị phát triển. Cục thiết kế máy bay MiG rất nổi tiếng, sản phẩm nổi tiếng nhất là MiG-21. Nếu so sánh, MiG-21 giống như một thanh niên “khỏe mạnh”, còn MiG-25 là một người “vạm vỡ, to cao và rất khỏe”.

MiG 25 dài tới 22 mét, cao 5,7 mét, rộng gần 14 mét, nặng 15 tấn. Nếu chứa đầy dầu và vũ khí, nó nặng 37 tấn, tương đương với một chiếc xe tải hạng nặng ở thời điểm hiện tại.

MiG 25 dài tới 22 mét, cao 5,7 mét, rộng gần 14 mét, nặng 15 tấn. Nếu chứa đầy dầu và vũ khí, nó nặng 37 tấn, tương đương với một chiếc xe tải hạng nặng ở thời điểm hiện tại.

Một máy bay chiến đấu phản lực mạnh mẽ, có thể bay với tốc độ gấp ba lần tốc độ âm thanh. Tốc độ âm thanh là 340 mét/giây, và MiG 25 có thể bay với tốc độ hơn 1 km/giây. Đó là một tốc độ cực nhanh, nhanh hơn tốc độ một viên đạn súng tiểu liên AK-47 khi vừa bắn ra khỏi nòng.

Một máy bay chiến đấu phản lực mạnh mẽ, có thể bay với tốc độ gấp ba lần tốc độ âm thanh. Tốc độ âm thanh là 340 mét/giây, và MiG 25 có thể bay với tốc độ hơn 1 km/giây. Đó là một tốc độ cực nhanh, nhanh hơn tốc độ một viên đạn súng tiểu liên AK-47 khi vừa bắn ra khỏi nòng.

Mục đích Liên Xô chế tạo một máy bay chiến đấu nhanh như vậy làm gì? MiG-25 thiết kế không phải để không chiến với máy bay chiến đấu của đối thủ, MiG-25 của Liên Xô được thiết kế đặc biệt để đánh chặn các mục tiêu là máy bay ném bom siêu thanh cỡ lớn, mà khi đó Mỹ đang phát triển.

Mục đích Liên Xô chế tạo một máy bay chiến đấu nhanh như vậy làm gì? MiG-25 thiết kế không phải để không chiến với máy bay chiến đấu của đối thủ, MiG-25 của Liên Xô được thiết kế đặc biệt để đánh chặn các mục tiêu là máy bay ném bom siêu thanh cỡ lớn, mà khi đó Mỹ đang phát triển.

Tại một Triển lãm hàng không ở Liên Xô năm 1967, khi tiêm kích siêu âm MiG-25 ra mắt lần đầu tiên, Mỹ và các nước phương Tây đã “bị sốc”; vì họ không có máy bay chiến đấu tương tự để “đua” với nó. Điều khiến người Mỹ hoang mang hơn, đó là sức mạnh công nghệ của Liên Xô không bằng Mỹ, vậy Liên Xô đã làm thế nào để có thể chế tạo ra “con quái vật” như vậy?

Tại một Triển lãm hàng không ở Liên Xô năm 1967, khi tiêm kích siêu âm MiG-25 ra mắt lần đầu tiên, Mỹ và các nước phương Tây đã “bị sốc”; vì họ không có máy bay chiến đấu tương tự để “đua” với nó. Điều khiến người Mỹ hoang mang hơn, đó là sức mạnh công nghệ của Liên Xô không bằng Mỹ, vậy Liên Xô đã làm thế nào để có thể chế tạo ra “con quái vật” như vậy?

Bí mật này được “giải mã” vào năm 1976, khi phi công Liên Xô Belenko đào tẩu sang Nhật Bản trên chiếc tiêm kích siêu nhanh MiG-25. Người Mỹ mừng như bắt được vàng, ngay lập tức cử chuyên gia đến Nhật Bản để tháo tung máy bay, cố gắng tìm ra bí mật về khả năng bay gấp ba lần tốc độ âm thanh của MiG-25.

Bí mật này được “giải mã” vào năm 1976, khi phi công Liên Xô Belenko đào tẩu sang Nhật Bản trên chiếc tiêm kích siêu nhanh MiG-25. Người Mỹ mừng như bắt được vàng, ngay lập tức cử chuyên gia đến Nhật Bản để tháo tung máy bay, cố gắng tìm ra bí mật về khả năng bay gấp ba lần tốc độ âm thanh của MiG-25.

Hóa ra không có bí mật nào “to tát”, động cơ, cánh thân của máy bay MiG-25 đều được làm bằng vật liệu thông thường, và khung của máy bay được làm bằng thép. Nên biết rằng, với máy bay, trọng lượng càng nhẹ càng tốt, nên thường làm bằng hợp kim nhôm, vì hợp kim nhôm có trọng lượng riêng nhỏ hơn thép rất nhiều.

Hóa ra không có bí mật nào “to tát”, động cơ, cánh thân của máy bay MiG-25 đều được làm bằng vật liệu thông thường, và khung của máy bay được làm bằng thép. Nên biết rằng, với máy bay, trọng lượng càng nhẹ càng tốt, nên thường làm bằng hợp kim nhôm, vì hợp kim nhôm có trọng lượng riêng nhỏ hơn thép rất nhiều.

Tuy nhiên, người Liên Xô đã sử dụng thép để chế tạo máy bay, và nó bay rất nhanh. Cuối cùng, các chuyên gia Mỹ kết luận rằng, khi Liên Xô thiết kế máy bay siêu âm MiG-25, họ đã kết hợp rất nhuần nhuyễn các công nghệ hiện có, đồng thời sử dụng hàng loạt công nghệ cũ, để kết hợp chúng thành một siêu máy bay chiến đấu hiện đại.

Tuy nhiên, người Liên Xô đã sử dụng thép để chế tạo máy bay, và nó bay rất nhanh. Cuối cùng, các chuyên gia Mỹ kết luận rằng, khi Liên Xô thiết kế máy bay siêu âm MiG-25, họ đã kết hợp rất nhuần nhuyễn các công nghệ hiện có, đồng thời sử dụng hàng loạt công nghệ cũ, để kết hợp chúng thành một siêu máy bay chiến đấu hiện đại.

Khả năng thiết kế này là tuyệt vời, vì trên thực tế, Liên Xô không thể sử dụng nhôm để chế tạo MiG-25, do khi bay quá nhanh, bề mặt của máy bay có thể chạm tới ngưỡng 300 độ. Ở nhiệt độ này, hợp kim nhôm sẽ nóng chảy, nhưng thép thì không.

Khả năng thiết kế này là tuyệt vời, vì trên thực tế, Liên Xô không thể sử dụng nhôm để chế tạo MiG-25, do khi bay quá nhanh, bề mặt của máy bay có thể chạm tới ngưỡng 300 độ. Ở nhiệt độ này, hợp kim nhôm sẽ nóng chảy, nhưng thép thì không.

Sự cố đào tẩu của Belenko đã làm rò rỉ công nghệ của MiG-25. Liên Xô đã ngay lập tức cải tiến, và ngay sau đó đã cho ra đời một mẫu máy bay mới, có tính năng hiện đại hơn, đó là chiếc chiến đấu cơ MiG-31. Mũi dài của chiếc MiG -25 được rút ngắn lại, radar, tên lửa và động cơ tối tân hơn.

Sự cố đào tẩu của Belenko đã làm rò rỉ công nghệ của MiG-25. Liên Xô đã ngay lập tức cải tiến, và ngay sau đó đã cho ra đời một mẫu máy bay mới, có tính năng hiện đại hơn, đó là chiếc chiến đấu cơ MiG-31. Mũi dài của chiếc MiG -25 được rút ngắn lại, radar, tên lửa và động cơ tối tân hơn.

Trong hơn 40 năm qua, tiêm kích MiG-31 đã đảm nhiệm tuần tra trên vùng trời rộng lớn của Liên Xô/Nga và chưa bao giờ được xuất khẩu sang quốc gia khác. Nhưng MiG-25 đã được xuất khẩu cho Iraq và một số quốc gia khác.

Trong hơn 40 năm qua, tiêm kích MiG-31 đã đảm nhiệm tuần tra trên vùng trời rộng lớn của Liên Xô/Nga và chưa bao giờ được xuất khẩu sang quốc gia khác. Nhưng MiG-25 đã được xuất khẩu cho Iraq và một số quốc gia khác.

MiG-25 và MiG-31 là những loại chiến đấu cơ đầu tiên có thể bay hành trình với tốc độ siêu thanh. Tuy nhiên bay hành trình siêu âm chỉ dùng trong những trường hợp đặc biệt; thực tế máy bay chỉ có thể bay với tốc độ siêu âm trong hơn 7 hoặc 8 phút. Các máy bay khác hoàn toàn không dám làm điều này, vì động cơ sẽ bị đốt cháy bởi nhiệt độ cao liên tục.

MiG-25 và MiG-31 là những loại chiến đấu cơ đầu tiên có thể bay hành trình với tốc độ siêu thanh. Tuy nhiên bay hành trình siêu âm chỉ dùng trong những trường hợp đặc biệt; thực tế máy bay chỉ có thể bay với tốc độ siêu âm trong hơn 7 hoặc 8 phút. Các máy bay khác hoàn toàn không dám làm điều này, vì động cơ sẽ bị đốt cháy bởi nhiệt độ cao liên tục.

Ngoài ra, radar của MiG-25 cũng rất tốt và có công suất cực mạnh, và nó không được mở trên mặt đất ở công suất ở mức trên trung bình, vì sóng radar sẽ làm tổn thương người tiếp xúc. Nếu radar được bật lên ở công suất tối đa, nó có thể giết chết ngay một con thỏ, cách xa 300 mét.

Ngoài ra, radar của MiG-25 cũng rất tốt và có công suất cực mạnh, và nó không được mở trên mặt đất ở công suất ở mức trên trung bình, vì sóng radar sẽ làm tổn thương người tiếp xúc. Nếu radar được bật lên ở công suất tối đa, nó có thể giết chết ngay một con thỏ, cách xa 300 mét.

Tên lửa của MiG-25 cũng có tầm bắn rất lớn, có thể tấn công máy bay cách xa tới 100 km. MiG-25 và MiG-31 là máy bay chiến đấu duy nhất của Liên Xô, khi đó có thể mang tên lửa không đối không tầm xa. Ảnh: Tên lửa không đối không R-40 trang bị trên MiG-25 – Nguồn: Wikipedia

Tên lửa của MiG-25 cũng có tầm bắn rất lớn, có thể tấn công máy bay cách xa tới 100 km. MiG-25 và MiG-31 là máy bay chiến đấu duy nhất của Liên Xô, khi đó có thể mang tên lửa không đối không tầm xa. Ảnh: Tên lửa không đối không R-40 trang bị trên MiG-25 – Nguồn: Wikipedia

Với nhiều thiết bị quân sự tiên tiến như máy bay chiến đấu MiG-25, sức mạnh quân sự của Liên Xô đã đạt đến đỉnh cao vào cuối những năm 1970. Trong những năm đó, đội quân hùng hậu của Liên Xô được triển khai ở biên giới, luôn là “cơn ác mộng” đối với các nước Tây Âu. Ảnh: Chiến đấu cơ MiG-31 – Nguồn: Topwar

Với nhiều thiết bị quân sự tiên tiến như máy bay chiến đấu MiG-25, sức mạnh quân sự của Liên Xô đã đạt đến đỉnh cao vào cuối những năm 1970. Trong những năm đó, đội quân hùng hậu của Liên Xô được triển khai ở biên giới, luôn là “cơn ác mộng” đối với các nước Tây Âu. Ảnh: Chiến đấu cơ MiG-31 – Nguồn: Topwar

Quái thú MiG-25 từng một thời thống trị bầu trời Sô-viết.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn//quan-su/my-tung-run-so-truoc-loai-tiem-kich-bay-nhanh-hon-ten-lua-phong-khong-1484939.html