Nga đang phát triển lửa dẫn đường khủng, quyết phá cầu qua sông Dnieper?

Nga đang phát triển tên lửa mang đầu đạn nặng tới 1.750 kg, có khả năng phá hủy mọi cây cầu của Ukraine bắc qua Dnieper. Vậy khi có loại tên lửa này, Nga có sử dụng?

Tờ Svpressa cho biết, “thỏa thuận ngũ cốc” đã mang lại cho vùng Odessa một số loại quyền miễn trừ. Tuy nhiên tình báo Nga cho rằng, nhiều kho lưu trữ ngũ cốc tại Odessa là các kho chứa vũ khí; trong đó có UAV và thuyền không không người lái tự sát.

Tờ Svpressa cho biết, “thỏa thuận ngũ cốc” đã mang lại cho vùng Odessa một số loại quyền miễn trừ. Tuy nhiên tình báo Nga cho rằng, nhiều kho lưu trữ ngũ cốc tại Odessa là các kho chứa vũ khí; trong đó có UAV và thuyền không không người lái tự sát.

Khi “thỏa thuận ngũ cốc” có hiệu lực, Quân đội Ukraine đã ngụy trang kho vũ khí ở Odessa là kho "ngũ cốc"; khi thỏa thuận ngũ cốc có hiệu lực, chúng vẫn an toàn. Người Nga biết điều này và khi thỏa thuận kết thúc, họ ngay lập tức bắt đầu “dọn dẹp”.

Khi “thỏa thuận ngũ cốc” có hiệu lực, Quân đội Ukraine đã ngụy trang kho vũ khí ở Odessa là kho "ngũ cốc"; khi thỏa thuận ngũ cốc có hiệu lực, chúng vẫn an toàn. Người Nga biết điều này và khi thỏa thuận kết thúc, họ ngay lập tức bắt đầu “dọn dẹp”.

Để phá hủy các kho vũ khí của Ukraine tại Odessa, Quân đội Nga chủ yếu sử dụng UAV tự sát Geran-2. Trong khi cây cầu ở Zatoka, bất chấp các cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga, bao gồm cả tên lửa chống hạm siêu thanh Oniks, cây cầu cũng chỉ bị hư hỏng và đang được Ukraine sửa chữa và sử dụng để vận chuyển bằng tàu hỏa.

Để phá hủy các kho vũ khí của Ukraine tại Odessa, Quân đội Nga chủ yếu sử dụng UAV tự sát Geran-2. Trong khi cây cầu ở Zatoka, bất chấp các cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga, bao gồm cả tên lửa chống hạm siêu thanh Oniks, cây cầu cũng chỉ bị hư hỏng và đang được Ukraine sửa chữa và sử dụng để vận chuyển bằng tàu hỏa.

Có điều đặc biệt của địa lý Ukraine, đó là con “sông mẹ” Dnepr, chảy qua lãnh thổ Ukraine theo hướng bắc nam và chia đôi đất nước Ukraine. Như vậy để ngăn chặn các tuyến vận chuyển của Ukraine từ phía tây sang phía đông, Quân đội Nga phải phá hủy các cây cầu bắc qua sông Dnepr.

Có điều đặc biệt của địa lý Ukraine, đó là con “sông mẹ” Dnepr, chảy qua lãnh thổ Ukraine theo hướng bắc nam và chia đôi đất nước Ukraine. Như vậy để ngăn chặn các tuyến vận chuyển của Ukraine từ phía tây sang phía đông, Quân đội Nga phải phá hủy các cây cầu bắc qua sông Dnepr.

Ngay tại Odessa, nơi con sông Dnepr chảy ra biển, có cầu Zatoka vượt qua cửa sông; nhưng theo các chuyên gia, để phá hủy cây cầu này, Nga cần có tên lửa mang 1,5 tấn, hoặc tốt hơn là 3 tấn thuốc nổ.

Ngay tại Odessa, nơi con sông Dnepr chảy ra biển, có cầu Zatoka vượt qua cửa sông; nhưng theo các chuyên gia, để phá hủy cây cầu này, Nga cần có tên lửa mang 1,5 tấn, hoặc tốt hơn là 3 tấn thuốc nổ.

Theo các kỹ sư, cầu Zatoka được xây dựng từ thời Xô Viết với mức độ an toàn rất lớn. Kỹ thuật này hoàn toàn áp dụng cho các cây cầu chiến lược khác trên Dnieper. Nhưng có vẻ như các cây cầu trên sông Dnepr sớm phải lĩnh đòn tên lửa hạng nặng của Nga, nếu cuộc chiến còn tiếp diễn.

Theo các kỹ sư, cầu Zatoka được xây dựng từ thời Xô Viết với mức độ an toàn rất lớn. Kỹ thuật này hoàn toàn áp dụng cho các cây cầu chiến lược khác trên Dnieper. Nhưng có vẻ như các cây cầu trên sông Dnepr sớm phải lĩnh đòn tên lửa hạng nặng của Nga, nếu cuộc chiến còn tiếp diễn.

Trong chuyến thăm sân bay Knevichi ở Primorye của nhà lãnh đạo Triều Tiên, ông Kim Jong-un vừa qua, Tư lệnh lực lượng không quân chiến lược Nga, Trung tướng Sergei Kobylash, đã nói về việc phát triển một loại tên lửa hạng nặng, trang bị đầu đạn có sức chứa 1.750 kg, dùng cho máy bay Tu-22M3.

Trong chuyến thăm sân bay Knevichi ở Primorye của nhà lãnh đạo Triều Tiên, ông Kim Jong-un vừa qua, Tư lệnh lực lượng không quân chiến lược Nga, Trung tướng Sergei Kobylash, đã nói về việc phát triển một loại tên lửa hạng nặng, trang bị đầu đạn có sức chứa 1.750 kg, dùng cho máy bay Tu-22M3.

Loại tên lửa này có thể được gọi một là “sát thủ” của những cây cầu bắc qua Dnieper, vì lượng thuốc nổ TNT như vậy, đủ để phá hủy mọi trụ đỡ. Các chuyên gia Ukraine tin rằng, đầu đạn được tuyên bố có sức chứa 1.750 kg không phải là loại tên lửa hành trình Kh-32 và cũng không phải là bản nâng cấp của tên lửa Kh-22 “Storm”.

Loại tên lửa này có thể được gọi một là “sát thủ” của những cây cầu bắc qua Dnieper, vì lượng thuốc nổ TNT như vậy, đủ để phá hủy mọi trụ đỡ. Các chuyên gia Ukraine tin rằng, đầu đạn được tuyên bố có sức chứa 1.750 kg không phải là loại tên lửa hành trình Kh-32 và cũng không phải là bản nâng cấp của tên lửa Kh-22 “Storm”.

Các chuyên gia Ukraine cho rằng, nếu Nga sửa đổi tên lửa Kh-22 để mang đầu đạn như vậy thì phải được thiết kế lại hoàn toàn từ đầu, và điều này không hề đơn giản. Nhưng trong các cuộc xung đột quân sự, tốc độ công việc thiết kế tăng lên đáng kể, đặc biệt là việc số hóa thiết kế bằng phần mềm Compass-3D độc đáo của Nga.

Các chuyên gia Ukraine cho rằng, nếu Nga sửa đổi tên lửa Kh-22 để mang đầu đạn như vậy thì phải được thiết kế lại hoàn toàn từ đầu, và điều này không hề đơn giản. Nhưng trong các cuộc xung đột quân sự, tốc độ công việc thiết kế tăng lên đáng kể, đặc biệt là việc số hóa thiết kế bằng phần mềm Compass-3D độc đáo của Nga.

Trong mọi trường hợp, có một cảm giác sợ hãi trong các bài báo trên truyền thông Ukraine về tên lửa hành trình hạng nặng của Nga. Trong trường hợp các cây cầu Dnieper bị phá hủy, tình hình của Quân đội Ukraine ở miền Đông nước này sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều.

Trong mọi trường hợp, có một cảm giác sợ hãi trong các bài báo trên truyền thông Ukraine về tên lửa hành trình hạng nặng của Nga. Trong trường hợp các cây cầu Dnieper bị phá hủy, tình hình của Quân đội Ukraine ở miền Đông nước này sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều.

Khi những cây cầu kiên cố bắc qua sông Dnepr bị phá hủy, khi đó Ukraine phải xây dựng các cầu phao dã chiến, nhưng đó sẽ là mục tiêu dễ dàng của những chiếc máy bay không người lái tự sát “Geran-2 (Hoa phong lữ)”.

Khi những cây cầu kiên cố bắc qua sông Dnepr bị phá hủy, khi đó Ukraine phải xây dựng các cầu phao dã chiến, nhưng đó sẽ là mục tiêu dễ dàng của những chiếc máy bay không người lái tự sát “Geran-2 (Hoa phong lữ)”.

Hiện Nga có nhiều loại máy bay có thể sử dụng loại tên lửa hành trình hạng nặng; ngoài máy bay ném bom chiến lược siêu thanh Tu-22M, họ còn có MiG-31I, là loại máy bay phóng tên lửa siêu thanh Kinzhal.

Hiện Nga có nhiều loại máy bay có thể sử dụng loại tên lửa hành trình hạng nặng; ngoài máy bay ném bom chiến lược siêu thanh Tu-22M, họ còn có MiG-31I, là loại máy bay phóng tên lửa siêu thanh Kinzhal.

Máy bay chiến đấu MiG-31I khác phiên bản tiền nhiệm MiG-31K là ở phiên bản MiG-31K, phi công phải thực hiện thủ công việc nhập dữ liệu cần thiết vào máy tính trên máy bay để phóng tên lửa Kinzhal; nhưng ở phiên bản Kinzhal, việc nhập dữ liệu hoàn toàn ở chế độ tự động mà không cần sự tham gia của phi công. Như vậy độ chính xác cũng tăng lên.

Máy bay chiến đấu MiG-31I khác phiên bản tiền nhiệm MiG-31K là ở phiên bản MiG-31K, phi công phải thực hiện thủ công việc nhập dữ liệu cần thiết vào máy tính trên máy bay để phóng tên lửa Kinzhal; nhưng ở phiên bản Kinzhal, việc nhập dữ liệu hoàn toàn ở chế độ tự động mà không cần sự tham gia của phi công. Như vậy độ chính xác cũng tăng lên.

Nếu việc tự động hóa việc phóng tên lửa trên máy bay chiến đấu của Nga tăng lên, thì tên lửa siêu thanh Kinzhal giờ đây không chỉ có thể tiêu diệt mục tiêu cố định, mà có thể tiêu diệt mục tiêu di động. Ví dụ như một đoàn tàu chở đầy vũ khí đang băng qua các cây cầu bắc qua Dnieper với tốc độ tối đa.

Nếu việc tự động hóa việc phóng tên lửa trên máy bay chiến đấu của Nga tăng lên, thì tên lửa siêu thanh Kinzhal giờ đây không chỉ có thể tiêu diệt mục tiêu cố định, mà có thể tiêu diệt mục tiêu di động. Ví dụ như một đoàn tàu chở đầy vũ khí đang băng qua các cây cầu bắc qua Dnieper với tốc độ tối đa.

Với thông tin tình báo mặt đất, trên không được báo về theo thời gian thực, khi đoàn tàu chở đầy vũ khí đang băng qua các cây cầu bắc qua Dnieper, thì tiêm kích MiG-31I sẽ lập tức lao tới mục tiêu phóng tên lửa siêu thanh. Khi đó chắc chắn cầu vượt sông sẽ bị phá hủy.

Với thông tin tình báo mặt đất, trên không được báo về theo thời gian thực, khi đoàn tàu chở đầy vũ khí đang băng qua các cây cầu bắc qua Dnieper, thì tiêm kích MiG-31I sẽ lập tức lao tới mục tiêu phóng tên lửa siêu thanh. Khi đó chắc chắn cầu vượt sông sẽ bị phá hủy.

Và chỉ những ngày gần đây, người đứng đầu Bộ Quốc phòng Nga, Shoigu, đã cho nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khi đang ở thăm Nga, xem một chiếc máy bay Tu-160, mang theo ổ đạn xoay chứa 6 tên lửa Kh-BD, đây là phiên bản hiện đại hóa của tên lửa hành trình Kh-101.

Và chỉ những ngày gần đây, người đứng đầu Bộ Quốc phòng Nga, Shoigu, đã cho nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khi đang ở thăm Nga, xem một chiếc máy bay Tu-160, mang theo ổ đạn xoay chứa 6 tên lửa Kh-BD, đây là phiên bản hiện đại hóa của tên lửa hành trình Kh-101.

Với tên lửa Kh-BD, lực lượng không quân chiến lược Nga có thể tấn công các mục tiêu ở khoảng cách đến 8.500 km. Rõ ràng là loại đạn tên lửa mới này được chuẩn bị không phải để dành cho Quân đội Ukraine, mà là vũ khí răn đe với các quốc gia châu Âu đang tích cực ủng hộ Ukraine chống Nga.

Với tên lửa Kh-BD, lực lượng không quân chiến lược Nga có thể tấn công các mục tiêu ở khoảng cách đến 8.500 km. Rõ ràng là loại đạn tên lửa mới này được chuẩn bị không phải để dành cho Quân đội Ukraine, mà là vũ khí răn đe với các quốc gia châu Âu đang tích cực ủng hộ Ukraine chống Nga.

Tuy nhiên, những thông tin về các loại tên lửa chiến thuật của Nga như Kh-BD, hay Kinzhal trang bị trên MiG-31I, đáng chú ý ở chỗ Nga đang nhanh chóng điều chỉnh loại tên lửa của mình cho các nhiệm vụ mới. Tình báo Mỹ đang chú ý theo dõi chương trình tên lửa tàng hình Kh-50 trong Không quân Nga.

Tuy nhiên, những thông tin về các loại tên lửa chiến thuật của Nga như Kh-BD, hay Kinzhal trang bị trên MiG-31I, đáng chú ý ở chỗ Nga đang nhanh chóng điều chỉnh loại tên lửa của mình cho các nhiệm vụ mới. Tình báo Mỹ đang chú ý theo dõi chương trình tên lửa tàng hình Kh-50 trong Không quân Nga.

Điều này cũng có nghĩa, khi loại tên lửa “chưa đặt tên”, mang đầu đạn nặng 1.750 kg không phải nhằm mục đích gây bất ngờ cho nhà lãnh đạo Triều Tiên, mà đã tồn tại trên thực tế và sẽ phô diễn sức mạnh vào “đúng thời điểm”.

Điều này cũng có nghĩa, khi loại tên lửa “chưa đặt tên”, mang đầu đạn nặng 1.750 kg không phải nhằm mục đích gây bất ngờ cho nhà lãnh đạo Triều Tiên, mà đã tồn tại trên thực tế và sẽ phô diễn sức mạnh vào “đúng thời điểm”.

Như vậy trước sự yêu cầu của chiến trường Ukraine, các nhà thiết kế vũ khí Nga đang phát triển một loại tên lửa dẫn đường chính xác tầm xa mới, có thể mang “siêu đầu đạn”. Việc Quân đội Nga nhanh chóng phát triển loại “siêu tên lửa” chiến thuật này, cũng là một phản ứng quan trọng của Moskva, trước những thách thức gần đây của NATO.

Tiến Minh (theo Svpressa)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nga-dang-phat-trien-lua-dan-duong-khung-quyet-pha-cau-qua-song-dnieper-1902620.html