Nga điều lực lượng dù tinh nhuệ đến giúp người anh em Kazakhstan

Lính dù Nga - lực lượng chuyên đột kích vào 'sân sau' kẻ thù, với những chiếc mũ nồi xanh quen thuộc đã xuất hiện ở Kazakhstan để dẹp loạn.

Theo Reuters ngày 6/1/2021, lực lượng lính dù của Nga được gửi đến Kazakhstan từ sân bay Chkalovsky. Lực lượng lính dù trên của Nga là một phần của lực lượng gìn giữ hòa bình tới giúp đỡ Kazakhstan dập tắt tình hình bất ổn đang diễn biến phức tạp trong những ngày qua.

Theo Reuters ngày 6/1/2021, lực lượng lính dù của Nga được gửi đến Kazakhstan từ sân bay Chkalovsky. Lực lượng lính dù trên của Nga là một phần của lực lượng gìn giữ hòa bình tới giúp đỡ Kazakhstan dập tắt tình hình bất ổn đang diễn biến phức tạp trong những ngày qua.

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova xác nhận lực lượng gìn giữ hòa bình của Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO) được triển khai đến Cộng hòa Kazakhstan trong một thời gian nhất định để ổn định và bình thường hóa tình hình.

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova xác nhận lực lượng gìn giữ hòa bình của Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO) được triển khai đến Cộng hòa Kazakhstan trong một thời gian nhất định để ổn định và bình thường hóa tình hình.

Tuyên bố không nói rõ có bao nhiêu binh sĩ được triển khai mà chỉ tiết lộ Nga điều các thành viên của lực lượng không quân tới Kazakhstan. Nhiệm vụ chính của họ là bảo vệ các cơ sở quan trọng, căn cứ quân sự và hỗ trợ lực lượng thực thi pháp luật nhằm lập lại trật tự.

Tuyên bố không nói rõ có bao nhiêu binh sĩ được triển khai mà chỉ tiết lộ Nga điều các thành viên của lực lượng không quân tới Kazakhstan. Nhiệm vụ chính của họ là bảo vệ các cơ sở quan trọng, căn cứ quân sự và hỗ trợ lực lượng thực thi pháp luật nhằm lập lại trật tự.

Lực lượng Nhảy dù là là một bộ phận riêng của lực lượng vũ trang Liên bang Nga. Được thành lập lần đầu tiên là vào trước Thế chiến thứ hai, lực lượng này đã thực hiện nhiều hoạt động đổ bộ đường không trong chiến tranh và giành được nhiều thành tích.

Lực lượng Nhảy dù là là một bộ phận riêng của lực lượng vũ trang Liên bang Nga. Được thành lập lần đầu tiên là vào trước Thế chiến thứ hai, lực lượng này đã thực hiện nhiều hoạt động đổ bộ đường không trong chiến tranh và giành được nhiều thành tích.

Sau năm 1945 lực lượng Nhảy dù Nga được tổ chức lại với quy mô và vũ khí hiện đại, trở thành lực lượng đổ bộ đường không lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên, lực lượng này bị cắt giảm sau khi Liên Xô tan rã, vì mất các sư đoàn cho Belarus và Ukraine.

Sau năm 1945 lực lượng Nhảy dù Nga được tổ chức lại với quy mô và vũ khí hiện đại, trở thành lực lượng đổ bộ đường không lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên, lực lượng này bị cắt giảm sau khi Liên Xô tan rã, vì mất các sư đoàn cho Belarus và Ukraine.

Sau năm 1945 lực lượng Nhảy dù Nga được tổ chức lại với quy mô và vũ khí hiện đại, trở thành lực lượng đổ bộ đường không lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên, lực lượng này bị cắt giảm sau khi Liên Xô tan rã, vì mất các sư đoàn cho Belarus và Ukraine.

Sau năm 1945 lực lượng Nhảy dù Nga được tổ chức lại với quy mô và vũ khí hiện đại, trở thành lực lượng đổ bộ đường không lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên, lực lượng này bị cắt giảm sau khi Liên Xô tan rã, vì mất các sư đoàn cho Belarus và Ukraine.

Lực lượng Nhảy dù Nga được cơ giới hóa hoàn toàn và theo truyền thống luôn có lượng vũ khí hạng nặng bổ sung, vì vậy lực lượng này có quy mô và biên chế lớn hơn hầu hết các lực lượng đổ bộ đường không của các quốc gia khác trên thế giới.

Lực lượng Nhảy dù Nga được cơ giới hóa hoàn toàn và theo truyền thống luôn có lượng vũ khí hạng nặng bổ sung, vì vậy lực lượng này có quy mô và biên chế lớn hơn hầu hết các lực lượng đổ bộ đường không của các quốc gia khác trên thế giới.

Lực lượng Nhảy dù Nga được trang bị rất hiện đại, gồm đầy đủ các bộ quần áo chiến đấu bộ binh Barmica và Ratnik. Cùng với hệ thống điều khiển tự động Andromeda-D, Barnaul-T và Dozor, xe trượt tuyết AS-1, xe leo núi , đồng phục được chế tạo đặc biệt đối với khí hậu nóng và các thiết bị ở Bắc Cực Nanuk.

Lực lượng Nhảy dù Nga được trang bị rất hiện đại, gồm đầy đủ các bộ quần áo chiến đấu bộ binh Barmica và Ratnik. Cùng với hệ thống điều khiển tự động Andromeda-D, Barnaul-T và Dozor, xe trượt tuyết AS-1, xe leo núi , đồng phục được chế tạo đặc biệt đối với khí hậu nóng và các thiết bị ở Bắc Cực Nanuk.

Lực lượng Nhảy dù Nga được trang bị rất hiện đại, gồm đầy đủ các bộ quần áo chiến đấu bộ binh Barmica và Ratnik. Cùng với hệ thống điều khiển tự động Andromeda-D, Barnaul-T và Dozor, xe trượt tuyết AS-1, xe leo núi , đồng phục được chế tạo đặc biệt đối với khí hậu nóng và các thiết bị ở Bắc Cực Nanuk.

Lực lượng Nhảy dù Nga được trang bị rất hiện đại, gồm đầy đủ các bộ quần áo chiến đấu bộ binh Barmica và Ratnik. Cùng với hệ thống điều khiển tự động Andromeda-D, Barnaul-T và Dozor, xe trượt tuyết AS-1, xe leo núi , đồng phục được chế tạo đặc biệt đối với khí hậu nóng và các thiết bị ở Bắc Cực Nanuk.

Ngoài ra lực lượng Nhảy dù Nga còn được biên chế những dòng xe chiến đấu bộ binh hiện đại như BMD-4M và BTR-MDM "Shell", kết hợp với các loại pháo binh hiện đại như 2S9M 120mm, hệ thống tên lửa RPU-14 140 mm, các dòng UAV tiên tiến như Orlan-10 Granat Takhion.

Ngoài ra lực lượng Nhảy dù Nga còn được biên chế những dòng xe chiến đấu bộ binh hiện đại như BMD-4M và BTR-MDM "Shell", kết hợp với các loại pháo binh hiện đại như 2S9M 120mm, hệ thống tên lửa RPU-14 140 mm, các dòng UAV tiên tiến như Orlan-10 Granat Takhion.

Trở lại với diễn biến bất ổn ở Kazakhstan, 70 binh sĩ Armenia và 200 binh sĩ Tajikistan cũng đang trên đường đến quốc gia này để làm nhiệm vụ tương tự. Bộ Ngoại giao Belarus thì xác nhận Minsk sẽ hoàn thành các nghĩa vụ mà CSTO giao phó nhưng không cho biết thêm chi tiết.

Trở lại với diễn biến bất ổn ở Kazakhstan, 70 binh sĩ Armenia và 200 binh sĩ Tajikistan cũng đang trên đường đến quốc gia này để làm nhiệm vụ tương tự. Bộ Ngoại giao Belarus thì xác nhận Minsk sẽ hoàn thành các nghĩa vụ mà CSTO giao phó nhưng không cho biết thêm chi tiết.

Trở lại với diễn biến bất ổn ở Kazakhstan, 70 binh sĩ Armenia và 200 binh sĩ Tajikistan cũng đang trên đường đến quốc gia này để làm nhiệm vụ tương tự. Bộ Ngoại giao Belarus thì xác nhận Minsk sẽ hoàn thành các nghĩa vụ mà CSTO giao phó nhưng không cho biết thêm chi tiết.

Trở lại với diễn biến bất ổn ở Kazakhstan, 70 binh sĩ Armenia và 200 binh sĩ Tajikistan cũng đang trên đường đến quốc gia này để làm nhiệm vụ tương tự. Bộ Ngoại giao Belarus thì xác nhận Minsk sẽ hoàn thành các nghĩa vụ mà CSTO giao phó nhưng không cho biết thêm chi tiết.

Lực lượng an ninh Kazakhstan ngày 6/1 tuyên bố đã bắt hàng chục người biểu tình cố gắng "gây bão" các tòa nhà chính phủ vào đêm trước đó. Làn sóng biểu tình lan rộng khắp Kazakhstan - quốc gia 19 triệu dân, trong tuần này vì giá nhiên liệu gia tăng.

Lực lượng an ninh Kazakhstan ngày 6/1 tuyên bố đã bắt hàng chục người biểu tình cố gắng "gây bão" các tòa nhà chính phủ vào đêm trước đó. Làn sóng biểu tình lan rộng khắp Kazakhstan - quốc gia 19 triệu dân, trong tuần này vì giá nhiên liệu gia tăng.

Phát ngôn viên cảnh sát Kazakhstan Saltanat Azirbek nói với các hãng tin Interfax-Kazakhstan, TASS và RIA Novosti (Nga) rằng những người biểu tình tấn công các tòa nhà hành chính, Sở Cảnh sát thành phố Almaty cũng như văn phòng cảnh sát địa phương. Hàng chục kẻ quá khích sau đó đã bị tiêu diệt. Ngoài ra, ít nhất 8 nhân viên thực thi pháp luật thiệt mạng và 317 người bị thương.

Phát ngôn viên cảnh sát Kazakhstan Saltanat Azirbek nói với các hãng tin Interfax-Kazakhstan, TASS và RIA Novosti (Nga) rằng những người biểu tình tấn công các tòa nhà hành chính, Sở Cảnh sát thành phố Almaty cũng như văn phòng cảnh sát địa phương. Hàng chục kẻ quá khích sau đó đã bị tiêu diệt. Ngoài ra, ít nhất 8 nhân viên thực thi pháp luật thiệt mạng và 317 người bị thương.

Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev phải kêu gọi CSTO (liên minh quân sự gồm Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Tajikistan) can thiệp, đồng thời đổ lỗi cho các thế lực "khủng bố" nước ngoài đứng sau các cuộc biểu tình bạo lực trong nước. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev phải kêu gọi CSTO (liên minh quân sự gồm Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Tajikistan) can thiệp, đồng thời đổ lỗi cho các thế lực "khủng bố" nước ngoài đứng sau các cuộc biểu tình bạo lực trong nước. Nguồn ảnh: Pinterest.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nga-dieu-luc-luong-du-tinh-nhue-den-giup-nguoi-anh-em-kazakhstan-1647100.html