Tàu trinh sát Nga nỗ lực khai thác bí mật tàu ngầm Đức đóng cho Israel

Chiếc tàu ngầm INS Drakon vừa được Đức đóng cho Israel đã thu hút sự quan tâm đặc biệt từ phía Nga.

Đức đang chuẩn bị tiến hành các cuộc thử nghiệm trên biển đối với tàu ngầm INS Drakon (được chế tạo theo đơn đặt hàng của Hải quân Israel tại nhà máy đóng tàu ở thành phố Kiel), địa điểm kiểm tra sẽ thuộc vùng Biển Baltic.

Đức đang chuẩn bị tiến hành các cuộc thử nghiệm trên biển đối với tàu ngầm INS Drakon (được chế tạo theo đơn đặt hàng của Hải quân Israel tại nhà máy đóng tàu ở thành phố Kiel), địa điểm kiểm tra sẽ thuộc vùng Biển Baltic.

Việc đánh giá tính năng kỹ chiến thuật của chiếc tàu ngầm nói trên diễn ra trong bầu không khí hoàn toàn bí mật, những phương tiện không liên quan không được phép áp sát dù ở khoảng cách gần, hàng rào tàu chiến hộ tống sẽ đảm bảo an ninh.

Việc đánh giá tính năng kỹ chiến thuật của chiếc tàu ngầm nói trên diễn ra trong bầu không khí hoàn toàn bí mật, những phương tiện không liên quan không được phép áp sát dù ở khoảng cách gần, hàng rào tàu chiến hộ tống sẽ đảm bảo an ninh.

Nhưng bất chấp điều này, Nga vẫn cố gắng theo dõi quá trình thử nghiệm tàu ngầm INS Drakon khi điều động hai tàu trinh sát của Hạm đội Baltic, bao gồm chiếc Sibirykov (một tàu thủy văn) và chiếc Vasily Tatishchev (thuộc Dự án 864 Meridian) áp sát vùng biển bị cấm.

Nhưng bất chấp điều này, Nga vẫn cố gắng theo dõi quá trình thử nghiệm tàu ngầm INS Drakon khi điều động hai tàu trinh sát của Hạm đội Baltic, bao gồm chiếc Sibirykov (một tàu thủy văn) và chiếc Vasily Tatishchev (thuộc Dự án 864 Meridian) áp sát vùng biển bị cấm.

Nga thể hiện sự quan tâm rất đặc biệt tới sự kiện trên, nhất là khi so sánh với cuộc tập trận BALTOPS quy mô lớn cũng diễn ra ở vùng Biển Baltic, hạm đội Nga lúc đó chỉ điều động một tàu trinh sát là chiếc Tatishchev nói trên.

Nga thể hiện sự quan tâm rất đặc biệt tới sự kiện trên, nhất là khi so sánh với cuộc tập trận BALTOPS quy mô lớn cũng diễn ra ở vùng Biển Baltic, hạm đội Nga lúc đó chỉ điều động một tàu trinh sát là chiếc Tatishchev nói trên.

Các nhà phân tích của cổng thông tin Naval News giải thích sự quan tâm đặc biệt của Nga như sau: "Đầu tiên do khách hàng đặt đóng tàu ngầm INS Drakon là đối tượng đặc biệt, tức Hải quân Israel. Thứ hai do con tàu có một đặc điểm lạ lùng - kích thước tháp chỉ huy lớn bất thường".

Các nhà phân tích của cổng thông tin Naval News giải thích sự quan tâm đặc biệt của Nga như sau: "Đầu tiên do khách hàng đặt đóng tàu ngầm INS Drakon là đối tượng đặc biệt, tức Hải quân Israel. Thứ hai do con tàu có một đặc điểm lạ lùng - kích thước tháp chỉ huy lớn bất thường".

Điều này khiến chúng ta có cơ sở để giả định rằng trên chiếc tàu ngầm này có những ống phóng thẳng đứng dành cho tên lửa hành trình hoặc tên lửa đạn đạo tầm xa, cho thấy Hải quân Israel có thể giao cho tàu INS Drakon một vai trò quan trọng trong việc răn đe hạt nhân.

Điều này khiến chúng ta có cơ sở để giả định rằng trên chiếc tàu ngầm này có những ống phóng thẳng đứng dành cho tên lửa hành trình hoặc tên lửa đạn đạo tầm xa, cho thấy Hải quân Israel có thể giao cho tàu INS Drakon một vai trò quan trọng trong việc răn đe hạt nhân.

Hiện tại chưa rõ Nga có khai thác được bí mật nào trong quá trình thử nghiệm tàu ngầm INS Drakon của Hải quân Israel hay không, nhưng sự xuất hiện của biên đội tàu trinh sát buộc phía Đức phải tăng cường an ninh ở mức độ cao nhất.

Hiện tại chưa rõ Nga có khai thác được bí mật nào trong quá trình thử nghiệm tàu ngầm INS Drakon của Hải quân Israel hay không, nhưng sự xuất hiện của biên đội tàu trinh sát buộc phía Đức phải tăng cường an ninh ở mức độ cao nhất.

Được chế tạo dựa trên thiết kế Type 209 (Dolphin-1) và Type 212 (Dolphin-2) của Đức, hạm đội tàu ngầm tấn công của Israel được đánh giá là phương tiện tác chiến cực kỳ nguy hiểm dưới biển sâu.

Được chế tạo dựa trên thiết kế Type 209 (Dolphin-1) và Type 212 (Dolphin-2) của Đức, hạm đội tàu ngầm tấn công của Israel được đánh giá là phương tiện tác chiến cực kỳ nguy hiểm dưới biển sâu.

Chúng có độ ồn khi hoạt động rất nhỏ, gần như không thể phát hiện ra khi lặn dưới nước, được tích hợp nhiều thiết bị điện tử tinh vi cũng như mang theo nhiều loại vũ khí tấn công uy lực.

Chúng có độ ồn khi hoạt động rất nhỏ, gần như không thể phát hiện ra khi lặn dưới nước, được tích hợp nhiều thiết bị điện tử tinh vi cũng như mang theo nhiều loại vũ khí tấn công uy lực.

Kịch bản răn đe hạt nhân của Israel thường được nhắc tới đó là tàu ngầm Dolphin sẽ bí mật áp sát bờ biển đối phương và phóng tên lửa hành trình Popeye Turbo từ dưới mặt nước, cách thức triển khai vũ khí như trên sẽ hoàn toàn qua mặt hệ thống trinh sát dù là hiện đại nhất.

Kịch bản răn đe hạt nhân của Israel thường được nhắc tới đó là tàu ngầm Dolphin sẽ bí mật áp sát bờ biển đối phương và phóng tên lửa hành trình Popeye Turbo từ dưới mặt nước, cách thức triển khai vũ khí như trên sẽ hoàn toàn qua mặt hệ thống trinh sát dù là hiện đại nhất.

Khi phóng từ cự ly gần, đạn tấn công phóng từ tàu ngầm của Hải quân Israel có thể thực hiện đường bay thấp bám địa hình ngay từ giai đoạn đầu thông qua hệ dẫn đường INS - TERCOM.

Khi phóng từ cự ly gần, đạn tấn công phóng từ tàu ngầm của Hải quân Israel có thể thực hiện đường bay thấp bám địa hình ngay từ giai đoạn đầu thông qua hệ dẫn đường INS - TERCOM.

Khi bay tới sát địa điểm công kích, tên lửa hành trình Popeye Turbo sẽ chuyển qua sử dụng đầu dò hồng ngoại hoặc vô tuyến của mình để nâng cao mức độ chính xác.

Khi bay tới sát địa điểm công kích, tên lửa hành trình Popeye Turbo sẽ chuyển qua sử dụng đầu dò hồng ngoại hoặc vô tuyến của mình để nâng cao mức độ chính xác.

Mặc dù không có xung đột quân sự với Israel nhưng Nga vẫn cần quan tâm đặc biệt tới phương tiện này, bởi đồng minh lớn của Moskva là Iran có thể trở thành đối tượng bị chiếc INS Drakon tấn công.

Mặc dù không có xung đột quân sự với Israel nhưng Nga vẫn cần quan tâm đặc biệt tới phương tiện này, bởi đồng minh lớn của Moskva là Iran có thể trở thành đối tượng bị chiếc INS Drakon tấn công.

Những hiểu biết của Nga về phương tiện tác chiến dưới nước nói trên ngoài hữu ích cho đồng minh thì cũng có thể giúp đỡ Nga tìm ra cách đối phó với hạm đội tàu ngầm Type 212 vô cùng hiện đại của Hải quân Đức tại biển Baltic.

Những hiểu biết của Nga về phương tiện tác chiến dưới nước nói trên ngoài hữu ích cho đồng minh thì cũng có thể giúp đỡ Nga tìm ra cách đối phó với hạm đội tàu ngầm Type 212 vô cùng hiện đại của Hải quân Đức tại biển Baltic.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/tau-trinh-sat-nga-no-luc-khai-thac-bi-mat-tau-ngam-duc-dong-cho-israel-post582059.antd