Nga điều tiêm kích Su-27 bay giám sát trinh sát cơ P-3C Orion của Đức

Nga triển khai tiêm kích hạng nặng Su-27 để giám sát trinh sát cơ P-3C Orion của không quân Đức, khi nó hoạt động trên không phận quốc tế ở biển Baltic gần với không phận Nga.

"Lực lượng phòng không Nga tại biển Baltic phát hiện một mục tiêu tiếp cận biên giới quốc gia hôm 16/1. Tiêm kích hạng nặng Su-27 thuộc Hạm đội Baltic được điều động để nhận diện và ngăn phi cơ này xâm phạm biên giới", Bộ Quốc phòng Nga ra thông cáo cho biết.

"Lực lượng phòng không Nga tại biển Baltic phát hiện một mục tiêu tiếp cận biên giới quốc gia hôm 16/1. Tiêm kích hạng nặng Su-27 thuộc Hạm đội Baltic được điều động để nhận diện và ngăn phi cơ này xâm phạm biên giới", Bộ Quốc phòng Nga ra thông cáo cho biết.

Phi công tiêm kích Su-27 thông báo mục tiêu là trinh sát cơ P-3C Orion của Đức, chiến đấu cơ Nga đã liên tục giám sát cho đến khi máy bay Đức chuyển hướng, rời xa không phận Nga.

Phi công tiêm kích Su-27 thông báo mục tiêu là trinh sát cơ P-3C Orion của Đức, chiến đấu cơ Nga đã liên tục giám sát cho đến khi máy bay Đức chuyển hướng, rời xa không phận Nga.

"Mọi hoạt động của lực lượng Nga đều tuân thủ chặt chẽ quy định sử dụng vùng trời quốc tế, không có hành động áp sát nguy hiểm với máy bay nước ngoài", thông cáo có đoạn viết.

"Mọi hoạt động của lực lượng Nga đều tuân thủ chặt chẽ quy định sử dụng vùng trời quốc tế, không có hành động áp sát nguy hiểm với máy bay nước ngoài", thông cáo có đoạn viết.

Chiến đấu cơ Su-27 Nga sau khi hộ tống trinh sát cơ P-3C Orion của Đức ra xa không phận đã trở về căn cứ an toàn.

Chiến đấu cơ Su-27 Nga sau khi hộ tống trinh sát cơ P-3C Orion của Đức ra xa không phận đã trở về căn cứ an toàn.

Nga và NATO thường triển khai oanh tạc cơ hoặc trinh sát cơ áp sát không phận của nhau.

Nga và NATO thường triển khai oanh tạc cơ hoặc trinh sát cơ áp sát không phận của nhau.

Máy bay hai bên luôn chạm mặt trong các nhiệm vụ này nhưng thường tiếp cận và giám sát chuyên nghiệp, an toàn.

Máy bay hai bên luôn chạm mặt trong các nhiệm vụ này nhưng thường tiếp cận và giám sát chuyên nghiệp, an toàn.

Tiêm kích Su-27 Nga từng nhiều lần cất cánh buộc máy bay quân sự của NATO chuyển hướng khi chúng tiếp cận gần biên giới.

Tiêm kích Su-27 Nga từng nhiều lần cất cánh buộc máy bay quân sự của NATO chuyển hướng khi chúng tiếp cận gần biên giới.

Nga đang biên chế số lượng lớn chiến đấu cơ Su-27. Đây được coi là dòng chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 thành công nhất của Liên Xô.

Nga đang biên chế số lượng lớn chiến đấu cơ Su-27. Đây được coi là dòng chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 thành công nhất của Liên Xô.

Hiện Nga đã nâng cấp và biên chế một số lượng nhất định biến thế Su-27SM3.

Hiện Nga đã nâng cấp và biên chế một số lượng nhất định biến thế Su-27SM3.

Với những nâng cấp sâu rộng, Su-27SM3 được đánh giá có sức chiến đấu tiệm cận với Su-35.

Với những nâng cấp sâu rộng, Su-27SM3 được đánh giá có sức chiến đấu tiệm cận với Su-35.

Cận cảnh buồng lái tiêm kích Su-27SM3. Những màn hình LCD hiện đại đã được lắp đặt để đem lại sự hiện thị các thông số tốt hơn.

Cận cảnh buồng lái tiêm kích Su-27SM3. Những màn hình LCD hiện đại đã được lắp đặt để đem lại sự hiện thị các thông số tốt hơn.

Su-27SM3 được gia cố bên ngoài, kính bảo vệ tăng cường trên khoang lái, một loạt các thiết bị điện tử cùng các loại vũ khí hiện đại.

Su-27SM3 được gia cố bên ngoài, kính bảo vệ tăng cường trên khoang lái, một loạt các thiết bị điện tử cùng các loại vũ khí hiện đại.

Các phi cơ Su-27SM3 còn được lắp đặt hệ thống xử lý dữ liệu và một loại radar mới.

Các phi cơ Su-27SM3 còn được lắp đặt hệ thống xử lý dữ liệu và một loại radar mới.

Su-27SM3 được trang bị radar mảng pha quét thụ động N001VE-Pero, đây là loại nâng cấp dựa trên N001VEP lắp đặt trên các máy bay Su-30MK2.

Su-27SM3 được trang bị radar mảng pha quét thụ động N001VE-Pero, đây là loại nâng cấp dựa trên N001VEP lắp đặt trên các máy bay Su-30MK2.

Radar N001VE-Pero có thể điều khiển tên lửa tấn công đồng thời 6 mục tiêu trên không hoặc 4 mục tiêu mặt đất, tầm phát hiện máy bay cỡ lớn được tăng lên 190 km so với 150 km của N001VEP.

Radar N001VE-Pero có thể điều khiển tên lửa tấn công đồng thời 6 mục tiêu trên không hoặc 4 mục tiêu mặt đất, tầm phát hiện máy bay cỡ lớn được tăng lên 190 km so với 150 km của N001VEP.

Hệ thống điện tử cũng được nâng cấp với radar mới cùng hệ thống phát hiện đo nhận tín hiệu hồng ngoại để phát hiện máy bay tàng hình.

Hệ thống điện tử cũng được nâng cấp với radar mới cùng hệ thống phát hiện đo nhận tín hiệu hồng ngoại để phát hiện máy bay tàng hình.

Máy bay sử dụng động cơ nâng cấp AL-31F-M1, giúp phi cơ hoạt động hiệu quả hơn trong khi lại tiết kiệm nhiên liệu.

Máy bay sử dụng động cơ nâng cấp AL-31F-M1, giúp phi cơ hoạt động hiệu quả hơn trong khi lại tiết kiệm nhiên liệu.

Su-27SM3 cũng được trang bị thêm các loại tên lửa không đối không như R-77 và RVV-SD. Đây đều là những loại tên lửa đối không hàng đầu hiện nay.

Su-27SM3 cũng được trang bị thêm các loại tên lửa không đối không như R-77 và RVV-SD. Đây đều là những loại tên lửa đối không hàng đầu hiện nay.

Su-27SM3 cùng với Su-30SM và Su-35 tạo thành bộ ba chiến đấu cơ mạnh nhất, tạo thành xương sống của không quân Nga cho đến khi số lượng Su-57 đủ lớn để thế dần chỗ.

Su-27SM3 cùng với Su-30SM và Su-35 tạo thành bộ ba chiến đấu cơ mạnh nhất, tạo thành xương sống của không quân Nga cho đến khi số lượng Su-57 đủ lớn để thế dần chỗ.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/nga-dieu-tiem-kich-su-27-bay-giam-sat-trinh-sat-co-p-3c-orion-cua-duc-post528907.antd