Nga dùng 'bom tấn' tiêu diệt quân Ukraine vượt sông Dnieper

Không quân Nga đã sử dụng bom hạng nặng FAB-1500M54 được trang bị cánh lượn có điều khiển tấn công quân Ukraine vượt sông ở bờ phải sông Dnieper, tại khu vực Kherson.

Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã tấn công mục tiêu ở bờ phải sông Dnieper bằng bom lượn hạng nặng FAB-1500M54. Đoạn phim về cuộc tấn công này đã xuất hiện trên mạng internet.

Đáng chú ý là một thông báo về việc người Nga sử dụng bom hạng nặng, được trang bị mô-đun điều chỉnh và lập kế hoạch phổ quát (UMPC), đã xuất hiện trên các nguồn tin của Ukraine. Mô-đun này giúp biến một quả bom rơi tự do thành một quả bom bay có điều khiển.

Đáng chú ý là một thông báo về việc người Nga sử dụng bom hạng nặng, được trang bị mô-đun điều chỉnh và lập kế hoạch phổ quát (UMPC), đã xuất hiện trên các nguồn tin của Ukraine. Mô-đun này giúp biến một quả bom rơi tự do thành một quả bom bay có điều khiển.

Trước đó, hình ảnh loại bom lượn FAB-1500 của Nga trên giá treo bom của máy bay Su-34 đã xuất hiện. Một mũi vòm đã được lắp trên mũi bom để giảm sức cản của không khí, giúp bom bay được nhanh hơn và xa hơn.

Trước đó, hình ảnh loại bom lượn FAB-1500 của Nga trên giá treo bom của máy bay Su-34 đã xuất hiện. Một mũi vòm đã được lắp trên mũi bom để giảm sức cản của không khí, giúp bom bay được nhanh hơn và xa hơn.

Tác giả người Ukraine khẳng định rằng, Không quân Nga đã sử dụng loại bom lượn FAB-250 và FAB-500 với mô-đun UMPC nhỏ hơn. Cần lưu ý rằng, nắp vòm của bom FAB-1500 có hình dáng khác với thiết bị tương tự trên bom FAB-250 hoặc FAB-500.

Tác giả người Ukraine khẳng định rằng, Không quân Nga đã sử dụng loại bom lượn FAB-250 và FAB-500 với mô-đun UMPC nhỏ hơn. Cần lưu ý rằng, nắp vòm của bom FAB-1500 có hình dáng khác với thiết bị tương tự trên bom FAB-250 hoặc FAB-500.

Một chuyên gia Ukraine lưu ý rằng, phía Ukraine không có thông tin về việc ngành công nghiệp quốc phòng Nga sản xuất UMPC với số lượng lớn như thế nào cho bom nặng 1,5 tấn, cũng như hiệu quả hoạt động của chúng. Tuy nhiên, loại bom hạng nặng này đã được sử dụng ở chiến trường Ukraine từ tháng 9/2023.

Một chuyên gia Ukraine lưu ý rằng, phía Ukraine không có thông tin về việc ngành công nghiệp quốc phòng Nga sản xuất UMPC với số lượng lớn như thế nào cho bom nặng 1,5 tấn, cũng như hiệu quả hoạt động của chúng. Tuy nhiên, loại bom hạng nặng này đã được sử dụng ở chiến trường Ukraine từ tháng 9/2023.

Chuyên gia Ukraine nghi ngờ, liệu mô-đun UMPC dùng cho loại bom 500kg và 200kg có phù hợp với loại bom hạng nặng như vậy hay không? Hay người Nga phải thiết kế lại mô-đun UMPC cho loại bom lượn hạng nặng của họ?

Chuyên gia Ukraine nghi ngờ, liệu mô-đun UMPC dùng cho loại bom 500kg và 200kg có phù hợp với loại bom hạng nặng như vậy hay không? Hay người Nga phải thiết kế lại mô-đun UMPC cho loại bom lượn hạng nặng của họ?

Và cuối cùng, chuyên gia Ukraine kết luận rằng, phương Tây đơn giản có nghĩa vụ phải nhanh chóng phản ứng trước sự xuất hiện của bom lượn hạng nặng của Nga. Tác giả cho rằng, Ukraine cần khẩn trương trang bị các hệ thống phòng không tầm xa, máy bay chiến đấu F-16 và tên lửa ATACMS tầm xa.

Và cuối cùng, chuyên gia Ukraine kết luận rằng, phương Tây đơn giản có nghĩa vụ phải nhanh chóng phản ứng trước sự xuất hiện của bom lượn hạng nặng của Nga. Tác giả cho rằng, Ukraine cần khẩn trương trang bị các hệ thống phòng không tầm xa, máy bay chiến đấu F-16 và tên lửa ATACMS tầm xa.

Kể từ mùa hè năm ngoái, Không quân Nga đã bắt đầu sử dụng bom FAB-1500M54 nặng 1.500 kg, được trang bị mô-đun điều khiển và hiệu chỉnh (UMPC), để tấn công các vị trí kiên cố của Quân đội Ukraine, đặc biệt là các hầm ngầm và các tòa nhà lớn.

Kể từ mùa hè năm ngoái, Không quân Nga đã bắt đầu sử dụng bom FAB-1500M54 nặng 1.500 kg, được trang bị mô-đun điều khiển và hiệu chỉnh (UMPC), để tấn công các vị trí kiên cố của Quân đội Ukraine, đặc biệt là các hầm ngầm và các tòa nhà lớn.

Vào tháng 9/2023, Bộ Quốc phòng Nga đã chiếu đoạn phim về chuyến thăm của lãnh đạo Bộ Quốc phòng Nga tới nhà máy sản xuất bom, nơi sản xuất hàng chục loại vũ khí cung cấp cho Quân đội Nga chiến đấu ở chiến trường Ukraine.

Vào tháng 9/2023, Bộ Quốc phòng Nga đã chiếu đoạn phim về chuyến thăm của lãnh đạo Bộ Quốc phòng Nga tới nhà máy sản xuất bom, nơi sản xuất hàng chục loại vũ khí cung cấp cho Quân đội Nga chiến đấu ở chiến trường Ukraine.

Đoạn video đầu tiên về việc sử dụng những quả bom lượn có điều khiển hạng nặng này là trên mặt trận Zaporozhye. Vào ngày 16/6/2023, bom FAB-1500 với mô-đun UMPC đã được sử dụng để phá hủy các khu vực tập trung vũ khí và sinh lực của Ukraine, cũng như phá hủy các hầm ngầm. Giờ đây, loại bom hủy diệt này được sử dụng ở mọi hướng của mặt trận.

Đoạn video đầu tiên về việc sử dụng những quả bom lượn có điều khiển hạng nặng này là trên mặt trận Zaporozhye. Vào ngày 16/6/2023, bom FAB-1500 với mô-đun UMPC đã được sử dụng để phá hủy các khu vực tập trung vũ khí và sinh lực của Ukraine, cũng như phá hủy các hầm ngầm. Giờ đây, loại bom hủy diệt này được sử dụng ở mọi hướng của mặt trận.

Chuyên gia quân sự Nga, Đại tá đã nghỉ hưu Viktor Baranets, trong cuộc trò chuyện với hãng tin Nga Sputnik, đã nói về hiệu quả cao của loại bom lượn hạng nặng này dùng để phá hủy các mục tiêu kiên cố của Quân đội Ukraine.

Chuyên gia quân sự Nga, Đại tá đã nghỉ hưu Viktor Baranets, trong cuộc trò chuyện với hãng tin Nga Sputnik, đã nói về hiệu quả cao của loại bom lượn hạng nặng này dùng để phá hủy các mục tiêu kiên cố của Quân đội Ukraine.

Chuyền gia Baranets đã lấy ví dụ từ một một người lính có biệt hiệu “Keith” của Quân đội Ukraine, thuộc lữ đoàn 14 Vệ binh Quốc gia cho biết, ngay cả các hầm ngầm kiên cố dưới lòng đất cũng không an toàn trước những quả bom hạng nặng này.

Chuyền gia Baranets đã lấy ví dụ từ một một người lính có biệt hiệu “Keith” của Quân đội Ukraine, thuộc lữ đoàn 14 Vệ binh Quốc gia cho biết, ngay cả các hầm ngầm kiên cố dưới lòng đất cũng không an toàn trước những quả bom hạng nặng này.

Theo ông Baranets, sự xuất hiện của những quả bom lượn dẫn đường hạng nặng như vậy cho phép phi công Nga có thể tác chiến mà không có nguy cơ rơi vào vùng phòng không của đối phương.

Theo ông Baranets, sự xuất hiện của những quả bom lượn dẫn đường hạng nặng như vậy cho phép phi công Nga có thể tác chiến mà không có nguy cơ rơi vào vùng phòng không của đối phương.

Với cánh lượn đặc biệt, FAB-1500 được thả ở một khoảng cách đáng kể so với vị trí của đối phương, giúp loại bỏ khả năng bị phòng không đối phương tấn công; đồng thời bản thân bom sẽ tiếp cận mục tiêu một cách chính xác nhờ mô-đun UMPC.

Với cánh lượn đặc biệt, FAB-1500 được thả ở một khoảng cách đáng kể so với vị trí của đối phương, giúp loại bỏ khả năng bị phòng không đối phương tấn công; đồng thời bản thân bom sẽ tiếp cận mục tiêu một cách chính xác nhờ mô-đun UMPC.

Chuyên gia Baranets nhấn mạnh, bom FAB cánh lượn có điều khiển đã chứng tỏ được tính hiệu quả trên chiến trường, cho phép phi công chiến đấu ở khoảng cách an toàn và ném bom chính xác các mục tiêu được chỉ định.

Chuyên gia Baranets nhấn mạnh, bom FAB cánh lượn có điều khiển đã chứng tỏ được tính hiệu quả trên chiến trường, cho phép phi công chiến đấu ở khoảng cách an toàn và ném bom chính xác các mục tiêu được chỉ định.

Baranets nói: “Sự xuất hiện của những quả bom dẫn đường bay như vậy đã giúp phi công của chúng tôi không phải xâm nhập vào vùng phòng không của đối phương, điều này cực kỳ quan trọng. Ở một độ cao nhất định, máy bay sẽ thả một quả bom lượn như vậy ở vị trí rất xa vào kẻ thù, với mức chính xác rất cao và rất khó có thể đánh chặn”.

Baranets nói: “Sự xuất hiện của những quả bom dẫn đường bay như vậy đã giúp phi công của chúng tôi không phải xâm nhập vào vùng phòng không của đối phương, điều này cực kỳ quan trọng. Ở một độ cao nhất định, máy bay sẽ thả một quả bom lượn như vậy ở vị trí rất xa vào kẻ thù, với mức chính xác rất cao và rất khó có thể đánh chặn”.

Theo một số chuyên gia, bom FAB-1500 M54 được trang bị mô-đun UMPC, là loại bom có khả năng bay gần nhất trong số bom lượn của Nga đang sử dụng hiện nay (các loại bom lượn 500 và 250 kg của Nga có tầm bay từ 20-80 km) và tầm bay tối đa chỉ là 50 km;

Theo một số chuyên gia, bom FAB-1500 M54 được trang bị mô-đun UMPC, là loại bom có khả năng bay gần nhất trong số bom lượn của Nga đang sử dụng hiện nay (các loại bom lượn 500 và 250 kg của Nga có tầm bay từ 20-80 km) và tầm bay tối đa chỉ là 50 km;

Mặc dù chỉ có cự ly bay như vậy, nhưng cũng đủ cho máy bay thả bom FAB-1500 nằm hoàn toàn bên ngoài vùng hỏa lực sát thương từ các hệ thống phòng không dã chiến của Ukraine; đó mới là điều quan trọng.

Mặc dù chỉ có cự ly bay như vậy, nhưng cũng đủ cho máy bay thả bom FAB-1500 nằm hoàn toàn bên ngoài vùng hỏa lực sát thương từ các hệ thống phòng không dã chiến của Ukraine; đó mới là điều quan trọng.

Theo phi công Tumanov của Không quân Nga cho biết, tiêm kích bom Su-34 có thể mang đồng thời hai quả bom FAB-1500 M54 với mô-đun UMPC, mỗi quả chứa tới 700 kg thuốc nổ. Ngoài ra, chiến đấu cơ Su-35 của Không quân Nga cũng có thể sử dụng loại bom này.

Theo phi công Tumanov của Không quân Nga cho biết, tiêm kích bom Su-34 có thể mang đồng thời hai quả bom FAB-1500 M54 với mô-đun UMPC, mỗi quả chứa tới 700 kg thuốc nổ. Ngoài ra, chiến đấu cơ Su-35 của Không quân Nga cũng có thể sử dụng loại bom này.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nga-dung-bom-tan-tieu-diet-quan-ukraine-vuot-song-dnieper-1944648.html