Nga gây bất ngờ lớn khi chiếm lĩnh tuyệt đối thị trường dầu mỏ thế giới

Nga đang trở thành nhà xuất khẩu số 1 trên thị trường dầu mỏ thế giới, điều này gây bất ngờ lớn cho phương Tây bởi thời gian qua họ đã áp đặt rất nhiều lệnh trừng phạt.

Nga sẽ sớm chiếm vị trí số 1 trên thị trường dầu mỏ thế giới, ấn phẩm Business Insider của Mỹ đã đưa ra nhận định nói trên sau khi tham khảo số liệu từ Ngân hàng Bank of America.

Nga sẽ sớm chiếm vị trí số 1 trên thị trường dầu mỏ thế giới, ấn phẩm Business Insider của Mỹ đã đưa ra nhận định nói trên sau khi tham khảo số liệu từ Ngân hàng Bank of America.

Mặc dù các lệnh trừng phạt do phương Tây ban hành được cho là sẽ làm giảm mạnh doanh thu từ xuất khẩu dầu mỏ của Nga cũng như hạn chế cơ hội xúc tiến thương mại quốc tế, lượng dầu Nga chảy vào thị trường toàn cầu hiện đã tạo ra thặng dư.

Mặc dù các lệnh trừng phạt do phương Tây ban hành được cho là sẽ làm giảm mạnh doanh thu từ xuất khẩu dầu mỏ của Nga cũng như hạn chế cơ hội xúc tiến thương mại quốc tế, lượng dầu Nga chảy vào thị trường toàn cầu hiện đã tạo ra thặng dư.

Các nhà báo của tờ Business Insider cho rằng khối lượng dầu mà Nga bán được ra thị trường đã gây bất ngờ cực lớn cho các đối thủ và chẳng bao lâu nữa Moskva sẽ trở lại vị trí nhà xuất khẩu dầu thô lớn nhất.

Các nhà báo của tờ Business Insider cho rằng khối lượng dầu mà Nga bán được ra thị trường đã gây bất ngờ cực lớn cho các đối thủ và chẳng bao lâu nữa Moskva sẽ trở lại vị trí nhà xuất khẩu dầu thô lớn nhất.

"Số liệu của ngân hàng Bank of America cho thấy lượng dầu xuất khẩu lớn hơn dự kiến của Nga sẽ giúp nước này lấy lại vị trí nhà xuất khẩu dầu thô hàng đầu thế giới", tờ Business Insider nhấn mạnh.

"Số liệu của ngân hàng Bank of America cho thấy lượng dầu xuất khẩu lớn hơn dự kiến của Nga sẽ giúp nước này lấy lại vị trí nhà xuất khẩu dầu thô hàng đầu thế giới", tờ Business Insider nhấn mạnh.

Giới chuyên gia cho rằng Moskva đã tận dụng được một số yếu tố thuận lợi sau đây. Đầu tiên là trần giá dầu ở mức 60 USD/thùng vẫn cao hơn giá thị trường, cho phép Nga thu lợi nhuận từ những khách hàng đang tìm kiếm năng lượng giá rẻ.

Giới chuyên gia cho rằng Moskva đã tận dụng được một số yếu tố thuận lợi sau đây. Đầu tiên là trần giá dầu ở mức 60 USD/thùng vẫn cao hơn giá thị trường, cho phép Nga thu lợi nhuận từ những khách hàng đang tìm kiếm năng lượng giá rẻ.

Yếu tố thứ hai đó là lệnh cấm bảo hiểm đối với các tàu chở dầu của Nga đã được kéo dài đến 90 ngày, cho phép dầu của Moskva tồn tại trên thị trường lâu hơn, tờ Business Insider cho biết.

Yếu tố thứ hai đó là lệnh cấm bảo hiểm đối với các tàu chở dầu của Nga đã được kéo dài đến 90 ngày, cho phép dầu của Moskva tồn tại trên thị trường lâu hơn, tờ Business Insider cho biết.

Nhưng để có được vị trí số 1 trên thị trường dầu mỏ, Nga sẽ phải chịu thiệt hại không nhỏ khi họ chấp nhận bán cho Trung Quốc và Ấn Độ với mức chiết khấu 40%, tức là mỗi thùng dầu của Moskva thậm chí có giá thấp hơn nhiều mức trần mà phương Tây áp đặt.

Nhưng để có được vị trí số 1 trên thị trường dầu mỏ, Nga sẽ phải chịu thiệt hại không nhỏ khi họ chấp nhận bán cho Trung Quốc và Ấn Độ với mức chiết khấu 40%, tức là mỗi thùng dầu của Moskva thậm chí có giá thấp hơn nhiều mức trần mà phương Tây áp đặt.

Theo đánh giá, đây là một hình thức gây "chảy máu tài nguyên" cực kỳ nghiêm trọng, nhưng trong tình cảnh hiện nay thì Nga không còn cách nào khác ngoài việc phải chấp nhận đánh đổi để vượt qua giai đoạn khó khăn.

Theo đánh giá, đây là một hình thức gây "chảy máu tài nguyên" cực kỳ nghiêm trọng, nhưng trong tình cảnh hiện nay thì Nga không còn cách nào khác ngoài việc phải chấp nhận đánh đổi để vượt qua giai đoạn khó khăn.

Trong diễn biến khác, một thời gian sau khi lệnh cấm vận dầu mỏ Nga có hiệu lực, rõ ràng đã không xảy ra sự hoảng loạn vì gián đoạn nguồn cung. Ngoài ra sự ổn định của thị trường châu Âu và thế giới phụ thuộc vào việc mua hàng từ các nguồn khác ngoài Moskva.

Trong diễn biến khác, một thời gian sau khi lệnh cấm vận dầu mỏ Nga có hiệu lực, rõ ràng đã không xảy ra sự hoảng loạn vì gián đoạn nguồn cung. Ngoài ra sự ổn định của thị trường châu Âu và thế giới phụ thuộc vào việc mua hàng từ các nguồn khác ngoài Moskva.

Hiện tại nhiều khách hàng truyền thống của dầu Nga vẫn là những người tiêu dùng lớn, ngay cả khi họ đang ở trong liên minh cấm vận. Tất nhiên các quốc gia này phải sử dụng một số thủ thuật nhất định để thực hiện chiến lược bảo đảm nguồn cung năng lượng hai mặt như vậy.

Hiện tại nhiều khách hàng truyền thống của dầu Nga vẫn là những người tiêu dùng lớn, ngay cả khi họ đang ở trong liên minh cấm vận. Tất nhiên các quốc gia này phải sử dụng một số thủ thuật nhất định để thực hiện chiến lược bảo đảm nguồn cung năng lượng hai mặt như vậy.

Ví dụ, một số quốc gia như Hungary cạnh tranh công khai để có được nguồn cung từ Liên bang Nga, trong khi những nước khác mua dầu bằng một số phương pháp không gì khác hơn là "lách lệnh trừng phạt".

Ví dụ, một số quốc gia như Hungary cạnh tranh công khai để có được nguồn cung từ Liên bang Nga, trong khi những nước khác mua dầu bằng một số phương pháp không gì khác hơn là "lách lệnh trừng phạt".

Trường hợp thú vị điển hình là Nhật Bản, khi nước này đã học được từ kinh nghiệm từ các công ty EU, họ không muốn vi phạm lệnh trừng phạt, nhưng vẫn "ở lại" với dầu của Nga.

Trường hợp thú vị điển hình là Nhật Bản, khi nước này đã học được từ kinh nghiệm từ các công ty EU, họ không muốn vi phạm lệnh trừng phạt, nhưng vẫn "ở lại" với dầu của Nga.

Tờ Nihon Keizai cho biết, Nhật Bản đã chính thức tuyên bố cắt giảm 76% lượng dầu nhập khẩu từ Nga, nhưng theo thống kê, lượng tiêu thụ nguyên liệu bị cấm vận lại tăng trong năm ngoái.

Tờ Nihon Keizai cho biết, Nhật Bản đã chính thức tuyên bố cắt giảm 76% lượng dầu nhập khẩu từ Nga, nhưng theo thống kê, lượng tiêu thụ nguyên liệu bị cấm vận lại tăng trong năm ngoái.

Rõ ràng Tokyo đã thành thạo biện pháp để tránh các lệnh trừng phạt của phương Tây và mua dầu được "dán nhãn lại" với giá thành rẻ thông qua trung gian (trong trường hợp này là từ Ấn Độ), hoặc bằng cách nạp lại cho các tàu chở dầu.

Rõ ràng Tokyo đã thành thạo biện pháp để tránh các lệnh trừng phạt của phương Tây và mua dầu được "dán nhãn lại" với giá thành rẻ thông qua trung gian (trong trường hợp này là từ Ấn Độ), hoặc bằng cách nạp lại cho các tàu chở dầu.

Mọi người đều biết Tokyo chỉ từ bỏ nhập khẩu dầu trực tiếp từ Nga. Nhưng cách tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt của cuộc khủng hoảng năng lượng dường như đã được xây dựng trong chính các biện pháp trừng phạt, trần giá và cấm vận, với những ngoại lệ.

Mọi người đều biết Tokyo chỉ từ bỏ nhập khẩu dầu trực tiếp từ Nga. Nhưng cách tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt của cuộc khủng hoảng năng lượng dường như đã được xây dựng trong chính các biện pháp trừng phạt, trần giá và cấm vận, với những ngoại lệ.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/nga-gay-bat-ngo-lon-khi-chiem-linh-tuyet-doi-thi-truong-dau-mo-the-gioi-post531231.antd