Nga sản xuất thêm Tu-160 khiến phương Tây cuống cuồng tìm cách đối phó

Theo đúng kế hoạch, việc đưa chiếc Tu-160M2 đầu tiên vào lực lượng không quân chiến lược Nga sẽ tiến hành vào cuối năm nay và việc sản xuất loạt Tu-160M2 sẽ tiếp tục. Vậy nó sẽ có tác động gì tới Không quân chiến lược Nga và các quốc gia khác?

Trước hết về cấp độ chiến thuật, theo thông tin từ Không quân Nga, khả năng bay và tính năng kỹ chiến thuật của oanh tạc cơ Tu-160M2 được cải thiện tương đối so với trạng thái kỹ thuật trước đây của Tu-160M và vượt xa so với Tu-160 nguyên bản.

Trước hết về cấp độ chiến thuật, theo thông tin từ Không quân Nga, khả năng bay và tính năng kỹ chiến thuật của oanh tạc cơ Tu-160M2 được cải thiện tương đối so với trạng thái kỹ thuật trước đây của Tu-160M và vượt xa so với Tu-160 nguyên bản.

Máy bay ném bom Tu-160M2 chủ yếu thể hiện ở việc mở rộng phạm vi tác chiến với cùng một tải trọng nhất định, tăng bán kính tác chiến siêu thanh và cải thiện khả năng đối phó điện tử.

Máy bay ném bom Tu-160M2 chủ yếu thể hiện ở việc mở rộng phạm vi tác chiến với cùng một tải trọng nhất định, tăng bán kính tác chiến siêu thanh và cải thiện khả năng đối phó điện tử.

Tuy nhiên trong tình huống chiến thuật và môi trường chiến đấu hiện nay, chắc chắn không thể hy vọng máy bay ném bom chiến lược Tu-160M2 có thể xuyên thủng chiều sâu phòng thủ và thực hiện các cuộc tấn công đường không vào chiều sâu chiến lược của đối phương trong khu vực phòng thủ, vì Tu-160M2 không có khả năng tàng hình.

Tuy nhiên trong tình huống chiến thuật và môi trường chiến đấu hiện nay, chắc chắn không thể hy vọng máy bay ném bom chiến lược Tu-160M2 có thể xuyên thủng chiều sâu phòng thủ và thực hiện các cuộc tấn công đường không vào chiều sâu chiến lược của đối phương trong khu vực phòng thủ, vì Tu-160M2 không có khả năng tàng hình.

Vì lý do này, có thông tin cho rằng, Không quân Nga đã chuẩn bị nhiều loại vũ khí chiến thuật và tên lửa hành trình tiên tiến phóng từ ngoài tầm hỏa lực của đối phương cho Tu-160M2; thậm chí là cả tên lửa đất đối không siêu thanh.

Vì lý do này, có thông tin cho rằng, Không quân Nga đã chuẩn bị nhiều loại vũ khí chiến thuật và tên lửa hành trình tiên tiến phóng từ ngoài tầm hỏa lực của đối phương cho Tu-160M2; thậm chí là cả tên lửa đất đối không siêu thanh.

Nếu sử dụng nhiều loại vũ khí chiến thuật tiên tiến, Tu-160M2 sẽ trở thành phương tiện có khả năng tấn công mạnh nhất của Không quân Nga, có bán kính tác chiến xa nhất và tất nhiên là vũ khí tấn công chiến lược mạnh nhất.

Nếu sử dụng nhiều loại vũ khí chiến thuật tiên tiến, Tu-160M2 sẽ trở thành phương tiện có khả năng tấn công mạnh nhất của Không quân Nga, có bán kính tác chiến xa nhất và tất nhiên là vũ khí tấn công chiến lược mạnh nhất.

Về cấp độ chiến lược, thực tế Không quân Nga chỉ có một đơn vị được trang bị máy bay ném bom chiến lược Tu-160, đó là Sư đoàn 22 thuộc Lực lượng Phòng không ném bom hạng nặng ở căn cứ Engels, Saratov Oblast.

Về cấp độ chiến lược, thực tế Không quân Nga chỉ có một đơn vị được trang bị máy bay ném bom chiến lược Tu-160, đó là Sư đoàn 22 thuộc Lực lượng Phòng không ném bom hạng nặng ở căn cứ Engels, Saratov Oblast.

Các trung đoàn ném bom trực thuộc Sư đoàn 22, cũng được trang bị ít nhất 6 chiếc Tu-160M và hơn 10 chiếc Tu-160. Và tất cả số máy bay Tu-160 đều thuộc biên chế của lực lượng Không quân chiến lược Nga.

Các trung đoàn ném bom trực thuộc Sư đoàn 22, cũng được trang bị ít nhất 6 chiếc Tu-160M và hơn 10 chiếc Tu-160. Và tất cả số máy bay Tu-160 đều thuộc biên chế của lực lượng Không quân chiến lược Nga.

Sau khi đưa Tu-160M2 vào biên chế, có khả năng từ năm 2022, Không quân Nga sẽ nhận từ 3 đến 4 chiếc Tu-160M2 mỗi năm; đưa tổng số Tu-160 và Tu-160M2 lên khoảng 60 chiếc.

Sau khi đưa Tu-160M2 vào biên chế, có khả năng từ năm 2022, Không quân Nga sẽ nhận từ 3 đến 4 chiếc Tu-160M2 mỗi năm; đưa tổng số Tu-160 và Tu-160M2 lên khoảng 60 chiếc.

Nếu kế hoạch tái tổ chức vũ khí này có thể đạt được, cùng với 43 chiếc Tu-95MS/MSM được trang bị cho Trung đoàn cận vệ 184 và Trung đoàn 182 thuộc Sư đoàn 326 của Lực lượng không quân ném bom hạng nặng, như vậy Không quân Nga sẽ có khoảng 100 máy bay ném bom chiến lược hạng nặng vào năm 2030.

Nếu kế hoạch tái tổ chức vũ khí này có thể đạt được, cùng với 43 chiếc Tu-95MS/MSM được trang bị cho Trung đoàn cận vệ 184 và Trung đoàn 182 thuộc Sư đoàn 326 của Lực lượng không quân ném bom hạng nặng, như vậy Không quân Nga sẽ có khoảng 100 máy bay ném bom chiến lược hạng nặng vào năm 2030.

Mặc dù con số này thấp hơn nhiều so với thời kỳ đỉnh cao của Liên Xô, và so sánh với lực lượng Không quân chiến lược Mỹ, Nga còn kém xa; nhưng đó cũng là sự thu hẹp khoảng cách đáng chú ý.

Mặc dù con số này thấp hơn nhiều so với thời kỳ đỉnh cao của Liên Xô, và so sánh với lực lượng Không quân chiến lược Mỹ, Nga còn kém xa; nhưng đó cũng là sự thu hẹp khoảng cách đáng chú ý.

Cuối cùng, từ góc độ cấp độ trang bị, trang bị hiện tại của lực lượng hàng không tầm xa của Lực lượng Phòng không và Vũ trụ Nga về cơ bản đã rõ ràng, có thể chia cơ bản thành các cấp độ sau.

Cuối cùng, từ góc độ cấp độ trang bị, trang bị hiện tại của lực lượng hàng không tầm xa của Lực lượng Phòng không và Vũ trụ Nga về cơ bản đã rõ ràng, có thể chia cơ bản thành các cấp độ sau.

Đầu tiên là cấp độ thấp hơn, bao gồm máy bay ném bom chiến lược siêu thanh Tu-22M3 và Tu-22M3M; loại máy bay này dự kiến sẽ tính đến việc ném bom chiến thuật trong tương lai.

Đầu tiên là cấp độ thấp hơn, bao gồm máy bay ném bom chiến lược siêu thanh Tu-22M3 và Tu-22M3M; loại máy bay này dự kiến sẽ tính đến việc ném bom chiến thuật trong tương lai.

Nhiệm vụ trọng tâm của Tu-22M3 và Tu-22M3M sẽ được chuyển sang kiểm soát trên biển và tiến hành tấn công vào sâu hệ thống phòng thủ của đối phương, nhờ khả năng bay thấp.

Nhiệm vụ trọng tâm của Tu-22M3 và Tu-22M3M sẽ được chuyển sang kiểm soát trên biển và tiến hành tấn công vào sâu hệ thống phòng thủ của đối phương, nhờ khả năng bay thấp.

Cấp độ thứ hai cao hơn gồm máy bay ném bom chiến lược cận âm Tu-95MSM và siêu âm Tu-160M2. Cấp độ này ước tính sẽ đóng vai trò là “xương sống” của các đơn vị máy bay ném bom chiến lược trong lực lượng Không quân Nga; đồng thời có tính đến nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược.

Cấp độ thứ hai cao hơn gồm máy bay ném bom chiến lược cận âm Tu-95MSM và siêu âm Tu-160M2. Cấp độ này ước tính sẽ đóng vai trò là “xương sống” của các đơn vị máy bay ném bom chiến lược trong lực lượng Không quân Nga; đồng thời có tính đến nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược.

Cấp độ cao nhất (vẫn là giả định) là dự án PAK-DA, mới được phát triển bởi Sukhoi nhưng chưa xuất hiện. Nếu đưa vào biên chế, khả năng PAK-DA sẽ tập trung vào nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, đây là nhiệm vụ cao nhất và quan trọng nhất trong số các máy bay ném bom chiến lược.

Cấp độ cao nhất (vẫn là giả định) là dự án PAK-DA, mới được phát triển bởi Sukhoi nhưng chưa xuất hiện. Nếu đưa vào biên chế, khả năng PAK-DA sẽ tập trung vào nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, đây là nhiệm vụ cao nhất và quan trọng nhất trong số các máy bay ném bom chiến lược.

Và điều này sẽ có tác động khó lường đến việc xây dựng lực lượng máy bay ném bom chiến lược tiếp theo của cả lực lượng Không quân Mỹ, thậm chí là Trung Quốc (mặc dù Trung Quốc hiện tại được Nga coi là đồng minh không ký kết).

Và điều này sẽ có tác động khó lường đến việc xây dựng lực lượng máy bay ném bom chiến lược tiếp theo của cả lực lượng Không quân Mỹ, thậm chí là Trung Quốc (mặc dù Trung Quốc hiện tại được Nga coi là đồng minh không ký kết).

Thậm chí việc Nga tiếp tục kéo dài sản xuất máy bay ném bom Tu-160M2, sẽ định vị lại thế hệ máy bay ném bom tầm xa H-XX mới của Trung Quốc và B-21 của Mỹ. Tuy nhiên tác động cụ thể phải để thời gian kiểm nghiệm. Nguồn ảnh: Fox.

Thậm chí việc Nga tiếp tục kéo dài sản xuất máy bay ném bom Tu-160M2, sẽ định vị lại thế hệ máy bay ném bom tầm xa H-XX mới của Trung Quốc và B-21 của Mỹ. Tuy nhiên tác động cụ thể phải để thời gian kiểm nghiệm. Nguồn ảnh: Fox.

Cận cảnh máy bay ném bom Tu-160 của Nga trên bầu trời Bắc Cực. Nguồn: Fortun.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nga-san-xuat-them-tu-160-khien-phuong-tay-cuong-cuong-tim-cach-doi-pho-1585169.html