Ngắm huyện Gia Lâm từ trên cao trước ngày lên quận

Hà Nội chính thức thành lập quận Gia Lâm trên cơ sở giữ nguyên trạng diện tích tự nhiên và quy mô dân số của huyện Gia Lâm và thành lập 16 phường trên cơ sở 22 xã, thị trấn.

Tại Kỳ họp thứ 13 của HĐND TP Hà Nội, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyết tán thành chủ trương thành lập quận Gia Lâm trên cơ sở nguyên trạng với diện tích tự nhiên là 116,64km, quy mô dân số trên 3.000 người với 16 phường thuộc 22 xã, thị trấn của huyện Gia Lâm.

Khu vực hành chính mới của quận Gia Lâm.

Huyện Gia Lâm (Hà Nội) hiện có 22 đơn vị hành chính cấp phường xã. Trong đó bao gồm 2 thị trấn, 20 xã. (Thị trấn Trâu Quỳ; Thị trấn Yên Viên, xã Bát Tràng, xã Cổ Bi, xã Đa Tốn, xã Đặng Xá , xã Đình Xuyên, xã Đông Dư, xã Dương Hà, xã Dương Quang, xã Dương Xá, xã Kiêu Kỵ xã Kim Lan, xã Kim Sơn, xã Lệ Chi, xã Ninh Hiệp, xã Phù Đổng, xã Phú Thị, xã Trung Mầu, xã Văn Đức, xã Yên Thường, xã Yên Viên.

Huyện Gia Lâm (Hà Nội) hiện có 22 đơn vị hành chính cấp phường xã. Trong đó bao gồm 2 thị trấn, 20 xã. (Thị trấn Trâu Quỳ; Thị trấn Yên Viên, xã Bát Tràng, xã Cổ Bi, xã Đa Tốn, xã Đặng Xá , xã Đình Xuyên, xã Đông Dư, xã Dương Hà, xã Dương Quang, xã Dương Xá, xã Kiêu Kỵ xã Kim Lan, xã Kim Sơn, xã Lệ Chi, xã Ninh Hiệp, xã Phù Đổng, xã Phú Thị, xã Trung Mầu, xã Văn Đức, xã Yên Thường, xã Yên Viên.

Sau khi huyện Gia Lâm (Hà Nội) chính thức thành lập quận có 16 phường bao gồm: Trâu Quỳ, Đa Tốn, Kiêu Kỵ, Ninh Hiệp, Yên Thường, Cổ Bi, Đặng Xá, Dương Xá, Dương Quang, Lệ Chi, Yên Viên, Phù Đổng, Thiên Đức, Phú Sơn, Bát Tràng, Kim Đức.

Sau khi huyện Gia Lâm (Hà Nội) chính thức thành lập quận có 16 phường bao gồm: Trâu Quỳ, Đa Tốn, Kiêu Kỵ, Ninh Hiệp, Yên Thường, Cổ Bi, Đặng Xá, Dương Xá, Dương Quang, Lệ Chi, Yên Viên, Phù Đổng, Thiên Đức, Phú Sơn, Bát Tràng, Kim Đức.

Huyện Gia Lâm là cửa ngõ Thủ đô thuận lợi giao thông đi các tỉnh phía Bắc và Đông Bắc như; QL5A và QL5B đi Hải Phòng, Quảng Ninh; QL1A kết nối với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn. Bên cạnh đó, từ Gia Lâm đi vào trung tâm Hà Nội cũng rất tiện lợi nhờ hàng loạt cây cầu như; Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Chương Dương.

Huyện Gia Lâm là cửa ngõ Thủ đô thuận lợi giao thông đi các tỉnh phía Bắc và Đông Bắc như; QL5A và QL5B đi Hải Phòng, Quảng Ninh; QL1A kết nối với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn. Bên cạnh đó, từ Gia Lâm đi vào trung tâm Hà Nội cũng rất tiện lợi nhờ hàng loạt cây cầu như; Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Chương Dương.

Hình ảnh Ga Yên Viên, Trung tâm thị trấn Yên Viên.

Hình ảnh Ga Yên Viên, Trung tâm thị trấn Yên Viên.

TÍnh đến nay, huyện Gia Lâm đã hoàn thành 31/31 tiêu chí thành lập quận. Về tiêu chuẩn, đảm bảo đạt 5/5 tiêu chuẩn về thành lập quận, tiêu chuẩn thành lập phường theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

TÍnh đến nay, huyện Gia Lâm đã hoàn thành 31/31 tiêu chí thành lập quận. Về tiêu chuẩn, đảm bảo đạt 5/5 tiêu chuẩn về thành lập quận, tiêu chuẩn thành lập phường theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật và bộ mặt đô thị của huyện Gia Lâm đang dần hình thành theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại, góp phần giúp huyện đạt các tiêu chí, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng để trở thành quận giai đoạn 2021-2025.

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật và bộ mặt đô thị của huyện Gia Lâm đang dần hình thành theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại, góp phần giúp huyện đạt các tiêu chí, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng để trở thành quận giai đoạn 2021-2025.

Với lợi thế là cửa ngõ của Thủ đô, cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ, huyện Gia Lâm còn có lợi thế về yếu tố truyền thống làng nghề, lịch sử, văn hóa dân tộc, tôn giáo, tính ngưỡng.

Với lợi thế là cửa ngõ của Thủ đô, cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ, huyện Gia Lâm còn có lợi thế về yếu tố truyền thống làng nghề, lịch sử, văn hóa dân tộc, tôn giáo, tính ngưỡng.

Theo số liệu của Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Gia Lâm, đến thời điểm này, toàn huyện có 318 di tích, trong đó có 169 di tích đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa và gắn biển di tích cách mạng kháng chiến. Gia Lâm cũng là nơi thờ hai vị trong "Tứ bất tử" là Thánh Gióng (xã Phù Đổng) và Chử Đồng Tử (xã Văn Đức). Hiện, di tích đền Phù Đổng (thờ Thánh Gióng) đã được Nhà nước xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt.

Theo số liệu của Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Gia Lâm, đến thời điểm này, toàn huyện có 318 di tích, trong đó có 169 di tích đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa và gắn biển di tích cách mạng kháng chiến. Gia Lâm cũng là nơi thờ hai vị trong "Tứ bất tử" là Thánh Gióng (xã Phù Đổng) và Chử Đồng Tử (xã Văn Đức). Hiện, di tích đền Phù Đổng (thờ Thánh Gióng) đã được Nhà nước xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt.

Nhà thi đấu TDTT huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Nhà thi đấu TDTT huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Toàn cảnh Trung tâm thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội.

Toàn cảnh Trung tâm thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội.

Khu Trung tâm Hành chính, Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Gia Lâm được khánh thành và đi vào sử dụng từ tháng 1/2022.

Khu Trung tâm Hành chính, Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Gia Lâm được khánh thành và đi vào sử dụng từ tháng 1/2022.

Khu vực Hành chính của quận Gia Lâm sẽ đi vào hoạt động khi chính thức lên quận.

Khu vực Hành chính của quận Gia Lâm sẽ đi vào hoạt động khi chính thức lên quận.

Tuấn Anh

Nguồn SK&ĐS: https://suckhoedoisong.vn/ngam-huyen-gia-lam-tu-tren-cao-truoc-ngay-len-quan-169231016162558663.htm