Người 'giữ lửa' thắp sáng đèn ông sao làng Hậu Ái

Mỗi dịp trung thu về, nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến lại tất bật vừa làm vừa dậy con cháu làm đèn ông sao dân gian. Những ngày này, chúng ta sẽ bắt gặp không khi vui tươi của cả người lớn và trẻ em cầm những chiếc đèn ông sao truyền thống ở làng Hậu Ái, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội.

Gia đình nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến (thôn Hậu Ái, xã Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội) là gia đình hiếm hoi đến nay vẫn giữ nghề làm đồ chơi Trung thu truyền thống ở Thủ đô.

Gia đình nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến (thôn Hậu Ái, xã Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội) là gia đình hiếm hoi đến nay vẫn giữ nghề làm đồ chơi Trung thu truyền thống ở Thủ đô.

Cô Nguyễn Thị Tuyến (sinh năm 1964) chia sẻ: "Nhà tôi có 3 đời làm đồ chơi Trung thu. Tôi biết làm nghề này từ năm 8 tuổi, tính đến nay đã hơn 40 năm nặng lòng với đèn ông sao, ông tiến sĩ rồi".

Cô Nguyễn Thị Tuyến (sinh năm 1964) chia sẻ: "Nhà tôi có 3 đời làm đồ chơi Trung thu. Tôi biết làm nghề này từ năm 8 tuổi, tính đến nay đã hơn 40 năm nặng lòng với đèn ông sao, ông tiến sĩ rồi".

Hôm nay là một ngày khá đặc biệt, cô đã giúp cho anh chàng ngoại quốc John Hartman trải nghiệm tự tay làm 1 chiếc đèn trung thu truyền thống.

Hôm nay là một ngày khá đặc biệt, cô đã giúp cho anh chàng ngoại quốc John Hartman trải nghiệm tự tay làm 1 chiếc đèn trung thu truyền thống.

John Hartman, một giáo viên dạy tiếng Anh ở trung tâm ngoại ngữ của Thủ đô chia sẻ: "Tôi đã ở Việt Nam được 2 năm, đây là lần đầu tiên được biết đến các công đoạn làm chiếc đèn trung thu truyền thống là như thế nào, lại được cô Tuyến hướng dẫn chi tiết cho trải nghiệm làm đèn, tôi hạnh phúc lắm".

John Hartman, một giáo viên dạy tiếng Anh ở trung tâm ngoại ngữ của Thủ đô chia sẻ: "Tôi đã ở Việt Nam được 2 năm, đây là lần đầu tiên được biết đến các công đoạn làm chiếc đèn trung thu truyền thống là như thế nào, lại được cô Tuyến hướng dẫn chi tiết cho trải nghiệm làm đèn, tôi hạnh phúc lắm".

Khác với đồ chơi ngoại nhập, nguyên liệu để làm nên đồ chơi Trung thu truyền thống chủ yếu là làm bằng cây nứa và giấy màu.

Khác với đồ chơi ngoại nhập, nguyên liệu để làm nên đồ chơi Trung thu truyền thống chủ yếu là làm bằng cây nứa và giấy màu.

Để làm được một chiếc đèn ông sao cỡ nhỏ, trung bình cô Tuyến dành ra khoảng nửa tiếng và với một người bình thường sẽ là 2 đến 3 tiếng...

Để làm được một chiếc đèn ông sao cỡ nhỏ, trung bình cô Tuyến dành ra khoảng nửa tiếng và với một người bình thường sẽ là 2 đến 3 tiếng...

Từ công đoạn vót tre, tạo khung cho tới dán giấy bóng kính và trang trí.

Từ công đoạn vót tre, tạo khung cho tới dán giấy bóng kính và trang trí.

Thời gian để hoàn thiện 1 chiếc đè khá lâu, nắn nót từng chút một nhưng mỗi thành phẩm cô Tuyến bán ra với giá rất rẻ 40.000 đồng.

Thời gian để hoàn thiện 1 chiếc đè khá lâu, nắn nót từng chút một nhưng mỗi thành phẩm cô Tuyến bán ra với giá rất rẻ 40.000 đồng.

Cô Tuyến hướng dẫn cách làm đèn ông sao, đèn cá chép...cho John Hartman.

Cô Tuyến hướng dẫn cách làm đèn ông sao, đèn cá chép...cho John Hartman.

Nụ cười rạng rỡ hạnh phúc của cô Tuyến, người 'giữ lửa' trò chơi dân gian cuối cùng của làng Hậu Ái.

Nụ cười rạng rỡ hạnh phúc của cô Tuyến, người 'giữ lửa' trò chơi dân gian cuối cùng của làng Hậu Ái.

Những chiếc đèn ông sao lung linh trong ánh nến, những trò chơi dân gian truyền thống đã trở thành một món đồ chơi không thể thiếu, gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ.

Những chiếc đèn ông sao lung linh trong ánh nến, những trò chơi dân gian truyền thống đã trở thành một món đồ chơi không thể thiếu, gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ.

Nguyễn Trọng Tài

Nguồn Tiền Phong: https://www.tienphong.vn/photo/nguoi-giu-lua-thap-sang-den-ong-sao-lang-hau-ai-1713490.tpo