Nguồn gốc chiếc chiến đấu cơ J-10 của Trung Quốc

Tiêm kích Lavi từng là dự án đầy tiềm năng của Israel, tuy nhiên thành quả cuối cùng lại thuộc về Trung Quốc với phiên bản sao chép J-10.

 Israel có nhiều thành tựu khoa học- công nghệ quân sự, một trong số đó là dự án chiến đấu cơ Lavi. Tuy nhiên thành quả nghiên cứu và chế tạo của tiêm kích Lavi của Israel cuối cùng lại được Trung Quốc ứng dụng vào tiêm kích J-10. Vì sao lại thế, hãy cùng tìm hiểu việc này.

Israel có nhiều thành tựu khoa học- công nghệ quân sự, một trong số đó là dự án chiến đấu cơ Lavi. Tuy nhiên thành quả nghiên cứu và chế tạo của tiêm kích Lavi của Israel cuối cùng lại được Trung Quốc ứng dụng vào tiêm kích J-10. Vì sao lại thế, hãy cùng tìm hiểu việc này.

 Lavi là dự án máy bay chiến đấu đa năng được công ty Israel Aircraft Industries phát triển từ những năm 1980 trị giá hàng tỷ USD với nguồn vốn từ chính nước Mỹ.

Lavi là dự án máy bay chiến đấu đa năng được công ty Israel Aircraft Industries phát triển từ những năm 1980 trị giá hàng tỷ USD với nguồn vốn từ chính nước Mỹ.

 Lavi được phát triển dựa trên phiên bản F-16 của Mỹ, nhưng được các chuyên gia đánh giá tính năng còn nhỉnh hơn cả F-16.

Lavi được phát triển dựa trên phiên bản F-16 của Mỹ, nhưng được các chuyên gia đánh giá tính năng còn nhỉnh hơn cả F-16.

 Điểm khác biệt cơ bản là Lavi sử dụng cánh mũi bỏ cánh đuôi, trong khi F-16 vẫn theo thiết kế truyền thống là sử dụng cánh đuôi.

Điểm khác biệt cơ bản là Lavi sử dụng cánh mũi bỏ cánh đuôi, trong khi F-16 vẫn theo thiết kế truyền thống là sử dụng cánh đuôi.

 Vốn hưởng lợi thế từ thiết kế khí động học ưu việt của F-16, cộng với việc sử dụng cánh mũi khiến cho Lavi có độ cơ động còn ấn tượng hơn cả nguyên bản F-16.

Vốn hưởng lợi thế từ thiết kế khí động học ưu việt của F-16, cộng với việc sử dụng cánh mũi khiến cho Lavi có độ cơ động còn ấn tượng hơn cả nguyên bản F-16.

 Hệ thống điện tử hàng không trên IAI Lavi cũng thuộc hàng độc thời bấy giờ với thiết kế kiểu module, cho phép nâng cấp dễ dàng theo từng giai đoạn công nghệ.

Hệ thống điện tử hàng không trên IAI Lavi cũng thuộc hàng độc thời bấy giờ với thiết kế kiểu module, cho phép nâng cấp dễ dàng theo từng giai đoạn công nghệ.

 Buồng lái là một trong những bộ phận tiến bộ nhất của Lavi, có thể dễ dàng cá nhân hóa theo từng đặc điểm của phi công.

Buồng lái là một trong những bộ phận tiến bộ nhất của Lavi, có thể dễ dàng cá nhân hóa theo từng đặc điểm của phi công.

 Thiết kế buồng lái chú trọng tới khả năng xử lý các tình huống chiến thuật trong trận đánh của phi công, giúp họ không phải phân tâm tới việc kiểm soát và điều khiển những hệ thống phụ thuộc khác.

Thiết kế buồng lái chú trọng tới khả năng xử lý các tình huống chiến thuật trong trận đánh của phi công, giúp họ không phải phân tâm tới việc kiểm soát và điều khiển những hệ thống phụ thuộc khác.

 Hệ thống điện tử của Lavi có bước đột phá, được tích hợp thiết bị tự phân tích để giúp công việc bảo dưỡng máy bay được tiến hành một cách thuận lợi hơn.

Hệ thống điện tử của Lavi có bước đột phá, được tích hợp thiết bị tự phân tích để giúp công việc bảo dưỡng máy bay được tiến hành một cách thuận lợi hơn.

 Về hỏa lực, máy bay tiêm kích IAI Lavi trang bị pháo 30mm trong thân và khả năng mang tải 7,26 tấn vũ khí, hai đầu mút cánh thiết kế cho phép mang tên lửa không đối không Python 3.

Về hỏa lực, máy bay tiêm kích IAI Lavi trang bị pháo 30mm trong thân và khả năng mang tải 7,26 tấn vũ khí, hai đầu mút cánh thiết kế cho phép mang tên lửa không đối không Python 3.

 Kích thước cơ bản của tiêm kích đa năng Lavi với chiều dài 14,57m, sải cánh 8,78m, cao 4,78m, trọng lượng cất cánh tối đa 19,27 tấn.

Kích thước cơ bản của tiêm kích đa năng Lavi với chiều dài 14,57m, sải cánh 8,78m, cao 4,78m, trọng lượng cất cánh tối đa 19,27 tấn.

 Chiếc máy bay trang bị một động cơ PW1120 của Pratt & Whitney cung cấp lực đẩy 91,5kN cho tốc độ tối đa đến 1.965km/h, tầm hoạt động 3.700km, vận tốc leo cao 254m/s.

Chiếc máy bay trang bị một động cơ PW1120 của Pratt & Whitney cung cấp lực đẩy 91,5kN cho tốc độ tối đa đến 1.965km/h, tầm hoạt động 3.700km, vận tốc leo cao 254m/s.

 Do có nhiều tính năng ưu việt nên Mỹ lo sợ Lavi sẽ cạnh tranh trực tiếp với F-16 trên thị trường xuất khẩu, vì vậy họ đã ngưng cấp vốn cho chương trình này, khiến những chiếc tiêm kích siêu cơ động Lavi bị khai tử.

Do có nhiều tính năng ưu việt nên Mỹ lo sợ Lavi sẽ cạnh tranh trực tiếp với F-16 trên thị trường xuất khẩu, vì vậy họ đã ngưng cấp vốn cho chương trình này, khiến những chiếc tiêm kích siêu cơ động Lavi bị khai tử.

 Ngay sau đó Trung Quốc đã tìm cách đàm phán và mua thiết kế của chiếc máy bay này, từ đó phát triển nên tiêm kích J-10.

Ngay sau đó Trung Quốc đã tìm cách đàm phán và mua thiết kế của chiếc máy bay này, từ đó phát triển nên tiêm kích J-10.

Việt Hùng

Nguồn ANTĐ: http://anninhthudo.vn/quan-su/anh-nguon-goc-chiec-chien-dau-co-j10-cua-trung-quoc/855171.antd