Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Ngâu

Tết Ngâu hay còn gọi là lễ Thất Tịch diễn ra vào mùng 7 tháng 7 âm lịch hằng năm, đây là ngày lễ bắt nguồn từ Trung Quốc, kể về mối tình đầy đau thương của Ngưu Lang và Chức Nữ. Ngày nay, lễ Thất Tịch đã có mặt ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Tết Ngâu hay còn gọi là lễ Thất Tịch diễn ra vào mùng 7 tháng 7 âm lịch hằng năm, ngày lễ này bắt nguồn từ mối tình đau buồn của Ngưu Lang và Chức Nữ

 Truyền thuyết kể rằng Ngưu Lang là chàng trai tuy nghèo nhưng thật thà, lương thiện, một lần tình cờ gặp gỡ Chức Nữ, nàng tiên dệt vải con gái út của Vương Mẫu Nương Nương dưới hạ giới và đã đem lòng yêu mến nhau

Truyền thuyết kể rằng Ngưu Lang là chàng trai tuy nghèo nhưng thật thà, lương thiện, một lần tình cờ gặp gỡ Chức Nữ, nàng tiên dệt vải con gái út của Vương Mẫu Nương Nương dưới hạ giới và đã đem lòng yêu mến nhau

 Kết duyên vợ chồng chưa được bao lâu, Chức Nữ phải trở về thiên đình theo lệnh Ngọc Đế. Đôi uyên ương bị chia cắt giữa 2 cõi phàm tiên

Kết duyên vợ chồng chưa được bao lâu, Chức Nữ phải trở về thiên đình theo lệnh Ngọc Đế. Đôi uyên ương bị chia cắt giữa 2 cõi phàm tiên

 Ngưu Lang cứ đứng mãi bên kia sông Ngân Hà đợi Chức Nữ không chịu rời đi. Cảm động trước tình yêu của Ngưu Lang, Vương Mẫu Nương Nương đã cho phép Ngưu Lang gặp Chức Nữ 1 năm 1 lần vào ngày mùng 7 tháng 7 âm lịch hằng năm

Ngưu Lang cứ đứng mãi bên kia sông Ngân Hà đợi Chức Nữ không chịu rời đi. Cảm động trước tình yêu của Ngưu Lang, Vương Mẫu Nương Nương đã cho phép Ngưu Lang gặp Chức Nữ 1 năm 1 lần vào ngày mùng 7 tháng 7 âm lịch hằng năm

 Hiện nay, ngày lễ này đã có mặt ở nhiều nước Á Đông. Đây như là ngày lễ tình nhân thứ 2 trong năm của các cặp tình nhân, là dịp để cầu duyên và bày tỏ tình yêu

Hiện nay, ngày lễ này đã có mặt ở nhiều nước Á Đông. Đây như là ngày lễ tình nhân thứ 2 trong năm của các cặp tình nhân, là dịp để cầu duyên và bày tỏ tình yêu

 Ở Trung Quốc, vào ngày này các cô gái thường khắc trái cây. Bề mặt trái cây rất nhẵn mịn nên việc khắc những bông hoa, chim muông lên bề mặt sẽ thể hiện sự khéo tay

Ở Trung Quốc, vào ngày này các cô gái thường khắc trái cây. Bề mặt trái cây rất nhẵn mịn nên việc khắc những bông hoa, chim muông lên bề mặt sẽ thể hiện sự khéo tay

 Các cô gái ngoài khắc trái cây còn thêu thùa rồi bày dưới ánh trăng với mong muốn Chức Nữ sẽ se duyên cho mình, lấy được người chồng như ý

Các cô gái ngoài khắc trái cây còn thêu thùa rồi bày dưới ánh trăng với mong muốn Chức Nữ sẽ se duyên cho mình, lấy được người chồng như ý

 Ở Nhật Bản, họ cũng có truyền thuyết về nàng tiên dệt vải Orihime và anh chàng chăn trâu Hikoboshi tương tự truyền thuyết Ngưu Lang và Chức Nữ

Ở Nhật Bản, họ cũng có truyền thuyết về nàng tiên dệt vải Orihime và anh chàng chăn trâu Hikoboshi tương tự truyền thuyết Ngưu Lang và Chức Nữ

 Vào ngày này họ sẽ viết những mong muốn, nguyện ước của mình lên những mảnh giấy sắc màu Tanzaku rồi treo lên cành trúc trước nhà

Vào ngày này họ sẽ viết những mong muốn, nguyện ước của mình lên những mảnh giấy sắc màu Tanzaku rồi treo lên cành trúc trước nhà

 Họ tin rằng việc này sẽ khiến Orhime giúp họ khéo léo trong việc may vá, thêu thùa và viết chữ. Còn Hikoboshi sẽ giúp họ có mùa màng bội thu

Họ tin rằng việc này sẽ khiến Orhime giúp họ khéo léo trong việc may vá, thêu thùa và viết chữ. Còn Hikoboshi sẽ giúp họ có mùa màng bội thu

 Ở Việt Nam, ngày lễ này còn có tên gọi khác là ngày "Ông Ngâu bà Ngâu"

Ở Việt Nam, ngày lễ này còn có tên gọi khác là ngày "Ông Ngâu bà Ngâu"

 Mọi người thường đi chùa để cầu duyên vào ngày này

Mọi người thường đi chùa để cầu duyên vào ngày này

 Ai chưa có duyên sẽ tới chùa cầu duyên, ai có duyên rồi sẽ tới chùa cầu mong có lương duyên bền chặt, son sắt, thủy chung

Ai chưa có duyên sẽ tới chùa cầu duyên, ai có duyên rồi sẽ tới chùa cầu mong có lương duyên bền chặt, son sắt, thủy chung

Minh Trang (Tổng hợp)

Nguồn ANTĐ: http://anninhthudo.vn/doi-song/nguon-goc-va-y-nghia-ngay-tet-ngau/820657.antd