Nhặt được khúc gỗ khủng, té ngửa phát hiện 'kho báu' bên trong

Một người nông dân tên là Liu ở Trung Quốc, đã vô tình phát hiện và vớt lên khỏi sông một khúc gỗ nặng 600kg.

Ban đầu ông không biết giá trị thực sự của khúc gỗ này. Sau khi thực hiện một số xác minh, người ta khẳng định rằng khúc gỗ này thuộc loại gỗ mun, một loại gỗ quý đắt đỏ bậc nhất.

Ban đầu ông không biết giá trị thực sự của khúc gỗ này. Sau khi thực hiện một số xác minh, người ta khẳng định rằng khúc gỗ này thuộc loại gỗ mun, một loại gỗ quý đắt đỏ bậc nhất.

Gỗ mun là một loại gỗ quý hiếm có màu đen đặc trưng, mịn và bóng.

Gỗ mun là một loại gỗ quý hiếm có màu đen đặc trưng, mịn và bóng.

Loại gỗ này có độ cứng cao, không bị mối mọt, không cong vênh và có khả năng chịu lực tốt.

Loại gỗ này có độ cứng cao, không bị mối mọt, không cong vênh và có khả năng chịu lực tốt.

Gỗ mun cũng có mùi thơm nhẹ và dễ chịu.

Gỗ mun cũng có mùi thơm nhẹ và dễ chịu.

Nó thường được sử dụng trong sản xuất đồ nội thất, đồ mỹ nghệ và đồ phong thủy, cũng như để làm nhạc cụ như đàn tranh và đàn tỳ bà, mang lại âm thanh vang và ấm áp cho các nhạc cụ.

Nó thường được sử dụng trong sản xuất đồ nội thất, đồ mỹ nghệ và đồ phong thủy, cũng như để làm nhạc cụ như đàn tranh và đàn tỳ bà, mang lại âm thanh vang và ấm áp cho các nhạc cụ.

Gỗ mun phân bố rộng rãi ở nhiều khu vực ở Việt Nam và được biết đến với câu nói phổ biến "đen như gỗ mun".

Gỗ mun phân bố rộng rãi ở nhiều khu vực ở Việt Nam và được biết đến với câu nói phổ biến "đen như gỗ mun".

Nó thuộc nhóm các loại gỗ quý hiếm và giá trị của nó phụ thuộc vào tuổi đời, loại cây, mức độ bào mòn và cách bảo quản. Gỗ mun có giá trị từ vài chục triệu đồng đến vài trăm triệu đồng một mét khối.

Nó thuộc nhóm các loại gỗ quý hiếm và giá trị của nó phụ thuộc vào tuổi đời, loại cây, mức độ bào mòn và cách bảo quản. Gỗ mun có giá trị từ vài chục triệu đồng đến vài trăm triệu đồng một mét khối.

Mặc dù gỗ mun có giá trị cao, nhưng hiện nay việc khai thác gỗ mun từ tự nhiên đã bị cấm ở nhiều nơi, một số quốc gia đang nỗ lực trong việc trồng và bảo tồn loại cây này.

Mặc dù gỗ mun có giá trị cao, nhưng hiện nay việc khai thác gỗ mun từ tự nhiên đã bị cấm ở nhiều nơi, một số quốc gia đang nỗ lực trong việc trồng và bảo tồn loại cây này.

Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh 5 loài rùa biển quý hiếm của Việt Nam liệt kê trong Sách Đỏ.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nhat-duoc-khuc-go-khung-te-ngua-phat-hien-kho-bau-ben-trong-1917309.html