Những khẩu pháo Việt Nam từng dội lửa vào đầu thực dân Pháp

Ít ai biết rằng, nhiều khẩu pháo làm nên chiến thắng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, lại là những vũ khí chiến lợi phẩm, thu được từ chính tay quân đội Pháp.

Đầu tiên là pháo chống tăng 37mm kiểu M3 của Mỹ, pháo có cỡ nòng 37mm; cỡ đạn 37x233mm. Trọng lượng 414kg, tầm bắn tối đa 7.000 m, tốc độ bắn 25 phát/phút. Pháo chống tăng 37 mm kiểu M3, được quân đội Mỹ nghiên cứu phát triển từ năm 1937 và đi vào sản xuất hàng loạt từ 1940-1942.

Đầu tiên là pháo chống tăng 37mm kiểu M3 của Mỹ, pháo có cỡ nòng 37mm; cỡ đạn 37x233mm. Trọng lượng 414kg, tầm bắn tối đa 7.000 m, tốc độ bắn 25 phát/phút. Pháo chống tăng 37 mm kiểu M3, được quân đội Mỹ nghiên cứu phát triển từ năm 1937 và đi vào sản xuất hàng loạt từ 1940-1942.

Pháo được trang bị rộng rãi cho quân đội Mỹ, trong chiến tranh thế giới 2 với nhiều phiên bản, cho bộ binh hoặc gắn trên xe cơ giới. Ở chiến trường Đông Dương, quân đội Pháp sử dụng nhiều pháo M3 do Mỹ viện trợ. Một số đã được quân đội nhân dân Việt Nam thu và sử dụng lại.

Pháo được trang bị rộng rãi cho quân đội Mỹ, trong chiến tranh thế giới 2 với nhiều phiên bản, cho bộ binh hoặc gắn trên xe cơ giới. Ở chiến trường Đông Dương, quân đội Pháp sử dụng nhiều pháo M3 do Mỹ viện trợ. Một số đã được quân đội nhân dân Việt Nam thu và sử dụng lại.

Thứ hai là pháo chống tăng 37mm kiểu 94 của Nhật Bản, cỡ nòng 37 mm, trọng lượng 327 kg; tầm bắn 2.900 m. Pháo được sản xuất hàng loạt và đưa vào biên chế trong quân đội Nhật năm 1936. Sau năm 1945, quân đội nhân dân Việt Nam thu được một số pháo kiểu 94 từ các đơn vị Nhật đồn trú ở Đông Dương.

Thứ hai là pháo chống tăng 37mm kiểu 94 của Nhật Bản, cỡ nòng 37 mm, trọng lượng 327 kg; tầm bắn 2.900 m. Pháo được sản xuất hàng loạt và đưa vào biên chế trong quân đội Nhật năm 1936. Sau năm 1945, quân đội nhân dân Việt Nam thu được một số pháo kiểu 94 từ các đơn vị Nhật đồn trú ở Đông Dương.

Thứ tư là pháo chống tăng 57mm M1 của Anh, cỡ nòng 57mm; cỡ đạn 57x244 mm, trọng lượng pháo 1.140kg; tầm bắn tối đa là 4.600 m. Quân đội Pháp sử dụng pháo 57 mm MiG-21, do Mỹ cung cấp ở chiến trường Việt Nam. Trong quá trình chiến đấu, quân đội nhân dân Việt Nam đã thu và sử dụng để chiến đấu chống lại quân Pháp.

Thứ tư là pháo chống tăng 57mm M1 của Anh, cỡ nòng 57mm; cỡ đạn 57x244 mm, trọng lượng pháo 1.140kg; tầm bắn tối đa là 4.600 m. Quân đội Pháp sử dụng pháo 57 mm MiG-21, do Mỹ cung cấp ở chiến trường Việt Nam. Trong quá trình chiến đấu, quân đội nhân dân Việt Nam đã thu và sử dụng để chiến đấu chống lại quân Pháp.

Thứ năm là pháo 37 mm M-1916 TRP của Pháp, có cỡ nòng 37 mm, trọng lượng là 160kg, tầm bắn tối đa 2.400 m. Pháo được quân đội Pháp, Mỹ sử dụng trong thế chiến thứ nhất. Một số pháo M-1916 được trang bị cho các đơn vị lính thuộc địa đồn trú ở Đông Dương, QĐND Việt Nam đã thu và sử dụng lại loại pháo này.

Thứ năm là pháo 37 mm M-1916 TRP của Pháp, có cỡ nòng 37 mm, trọng lượng là 160kg, tầm bắn tối đa 2.400 m. Pháo được quân đội Pháp, Mỹ sử dụng trong thế chiến thứ nhất. Một số pháo M-1916 được trang bị cho các đơn vị lính thuộc địa đồn trú ở Đông Dương, QĐND Việt Nam đã thu và sử dụng lại loại pháo này.

Thứ sáu là pháo 70 mm kiểu 92 do Nhật sản xuất, pháo có cỡ nòng 70 mm, trọng lượng là 212 kg; tầm bắn 2.700 m, tốc độ bắn là 10 phát/phút. Trung Quốc thu giữ được một số lượng khá lớn pháo kiểu 92 sau năm 1945 và dùng nó trong suốt cuộc chiến với Quốc dân đảng. Một số được Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam.

Thứ sáu là pháo 70 mm kiểu 92 do Nhật sản xuất, pháo có cỡ nòng 70 mm, trọng lượng là 212 kg; tầm bắn 2.700 m, tốc độ bắn là 10 phát/phút. Trung Quốc thu giữ được một số lượng khá lớn pháo kiểu 92 sau năm 1945 và dùng nó trong suốt cuộc chiến với Quốc dân đảng. Một số được Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam.

Lựu pháo 87,6mm QF-25 do Anh sản xuất, cỡ nòng 87,6 mm, trọng lượng là 1.800 kg; tầm bắn tối đa 12.000 m. Lựu pháo QF-25 được trang bị cho quân đội Anh trong thế chiến 2, chiến tranh Triều Tiên. Quân đội Pháp sử dụng pháo QF-25 do Anh trang bị, một số được Việt Nam thu và sử dụng lại và thường được gọi là "Pháo 88 ly".

Lựu pháo 87,6mm QF-25 do Anh sản xuất, cỡ nòng 87,6 mm, trọng lượng là 1.800 kg; tầm bắn tối đa 12.000 m. Lựu pháo QF-25 được trang bị cho quân đội Anh trong thế chiến 2, chiến tranh Triều Tiên. Quân đội Pháp sử dụng pháo QF-25 do Anh trang bị, một số được Việt Nam thu và sử dụng lại và thường được gọi là "Pháo 88 ly".

Thứ tám là lựu pháo 75 mm M-116 của Mỹ, có cỡ nòng 75mm, khối lượng 653kg; tầm bắn 8.800 m. Lựu pháo 75mm M-116 được sản xuất hàng loạt năm 1940 và đưa vào biên chế quân đội Mỹ với nhiều phiên bản.

Thứ tám là lựu pháo 75 mm M-116 của Mỹ, có cỡ nòng 75mm, khối lượng 653kg; tầm bắn 8.800 m. Lựu pháo 75mm M-116 được sản xuất hàng loạt năm 1940 và đưa vào biên chế quân đội Mỹ với nhiều phiên bản.

Pháo M-116 được Mỹ trang bị cho các đơn vị sơn cước, đổ bộ đường không, thủy quân lục chiến; M-116 sử dụng rộng rãi trong thế chiến 2, chiến tranh Triều Tiên. M-116 được QĐND Việt Nam sử dụng (thường gọi là"sơn pháo 75") do thu của Pháp, hoặc được Trung Quốc viện trợ.

Pháo M-116 được Mỹ trang bị cho các đơn vị sơn cước, đổ bộ đường không, thủy quân lục chiến; M-116 sử dụng rộng rãi trong thế chiến 2, chiến tranh Triều Tiên. M-116 được QĐND Việt Nam sử dụng (thường gọi là"sơn pháo 75") do thu của Pháp, hoặc được Trung Quốc viện trợ.

Thứ chín là lựu pháo 105 mm kiểu M-2 do Mỹ sản xuất, có cỡ nòng 105 mm; khối lượng nặng 2.260 kg, tầm bắn là 11.700 m. Lựu pháo M-2 được sản xuất hàng loạt năm 1941, trở thành lựu pháo tiêu chuẩn của quân đội Mỹ và nhiều quốc gia khác.

Thứ chín là lựu pháo 105 mm kiểu M-2 do Mỹ sản xuất, có cỡ nòng 105 mm; khối lượng nặng 2.260 kg, tầm bắn là 11.700 m. Lựu pháo M-2 được sản xuất hàng loạt năm 1941, trở thành lựu pháo tiêu chuẩn của quân đội Mỹ và nhiều quốc gia khác.

Quân đội ta thu được 4 khẩu pháo M-2 trong chiến dịch Biên giới 1950 và Tây Bắc 1952; Trung Quốc viện trợ 20 khẩu khác. M-2 được quân đội nhân dân Việt Nam sử dụng lần đầu với quy mô hạn chế trong chiến dịch Hòa Bình 1952-1953, nhưng đáng kể nhất là trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

Quân đội ta thu được 4 khẩu pháo M-2 trong chiến dịch Biên giới 1950 và Tây Bắc 1952; Trung Quốc viện trợ 20 khẩu khác. M-2 được quân đội nhân dân Việt Nam sử dụng lần đầu với quy mô hạn chế trong chiến dịch Hòa Bình 1952-1953, nhưng đáng kể nhất là trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

Thứ mười là pháo phản lực 75 mm H-6 của Trung Quốc, pháo có cỡ nòng 75mm x6. Quân đội nhân dân Việt Nam được Trung Quốc viện trợ 1 tiểu đoàn 12 dàn H-6 năm 1954, nằm trong đại đoàn công pháo 351. Tiểu đoàn này đã tham gia trong đợt tiến công thứ 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

Thứ mười là pháo phản lực 75 mm H-6 của Trung Quốc, pháo có cỡ nòng 75mm x6. Quân đội nhân dân Việt Nam được Trung Quốc viện trợ 1 tiểu đoàn 12 dàn H-6 năm 1954, nằm trong đại đoàn công pháo 351. Tiểu đoàn này đã tham gia trong đợt tiến công thứ 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

Cuối cùng là pháo bờ biển, sau năm 1945, quân đội nhân dân Việt Nam thu được một số pháo phòng thủ bờ biển (thường được gọi là "thủy pháo"), của các đơn vị thuộc địa Pháp đồn trú ở Đông Dương.

Cuối cùng là pháo bờ biển, sau năm 1945, quân đội nhân dân Việt Nam thu được một số pháo phòng thủ bờ biển (thường được gọi là "thủy pháo"), của các đơn vị thuộc địa Pháp đồn trú ở Đông Dương.

Có 3 khẩu pháo 138 mm kiểu 1910, ở pháo đài Cát Bà (Hải Phòng) đã được trung đội Ký Con sử dụng để đánh trả tàu chiến Pháp từ tháng 11/46 đến tháng 2/47 trước khi phải phá hủy. Một số pháo bờ biển cỡ nòng 75 mm cũng được sử dụng lại trong chiến đấu. Nguồn ảnh: TH.

Có 3 khẩu pháo 138 mm kiểu 1910, ở pháo đài Cát Bà (Hải Phòng) đã được trung đội Ký Con sử dụng để đánh trả tàu chiến Pháp từ tháng 11/46 đến tháng 2/47 trước khi phải phá hủy. Một số pháo bờ biển cỡ nòng 75 mm cũng được sử dụng lại trong chiến đấu. Nguồn ảnh: TH.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nhung-khau-phao-viet-nam-tung-doi-lua-vao-dau-thuc-dan-phap-1494191.html