Những lực lượng không quân tên tuổi nhất ở châu Phi

Đa số các quốc gia châu Phi không có các đơn vị máy bay chiến đấu, tuy nhiên vẫn có những quốc gia đầu tư cho lực lượng không quân, trở thành điểm nhấn ở khu vực.

Một trong những lực lượng không quân mạnh nhất châu Phi là Angola, quốc gia từ lâu đã được coi là có năng lực quân sự bậc nhất ở khu vực cận sa mạc Sahara, được xây dựng như một lực lượng thiện chiến vào những năm 1980, với sự hỗ trợ của Cuba, Triều Tiên, Liên Xô và Đông Đức để chống lại sự liên kết của Mỹ và Israel hậu thuẫn mạnh mẽ ở Nam Phi.

Một trong những lực lượng không quân mạnh nhất châu Phi là Angola, quốc gia từ lâu đã được coi là có năng lực quân sự bậc nhất ở khu vực cận sa mạc Sahara, được xây dựng như một lực lượng thiện chiến vào những năm 1980, với sự hỗ trợ của Cuba, Triều Tiên, Liên Xô và Đông Đức để chống lại sự liên kết của Mỹ và Israel hậu thuẫn mạnh mẽ ở Nam Phi.

Các máy bay chiến đấu MiG-23 trước đây, phần lớn được điều khiển bởi các binh sĩ tình nguyện Cuba. Ngoài ra, trong biên chế Angola còn có phi đội MiG-23 gồm khoảng 28 máy bay chiến đấu, cùng với một phi đội MiG-21BiS và một phi đội Su-22.

Các máy bay chiến đấu MiG-23 trước đây, phần lớn được điều khiển bởi các binh sĩ tình nguyện Cuba. Ngoài ra, trong biên chế Angola còn có phi đội MiG-23 gồm khoảng 28 máy bay chiến đấu, cùng với một phi đội MiG-21BiS và một phi đội Su-22.

Lực lượng tinh nhuệ của Không quân Angola, được biên chế 12 máy bay chiến đấu Su-30, mới được nâng cấp ở Belarus lên tiêu chuẩn thế hệ 4+. Angola cũng đã trang bị cho các máy bay chiến đấu Su-30 và Su-27, tên lửa dẫn đường bằng radar chủ động R-77.

Lực lượng tinh nhuệ của Không quân Angola, được biên chế 12 máy bay chiến đấu Su-30, mới được nâng cấp ở Belarus lên tiêu chuẩn thế hệ 4+. Angola cũng đã trang bị cho các máy bay chiến đấu Su-30 và Su-27, tên lửa dẫn đường bằng radar chủ động R-77.

Mặt khác, Angola cũng triển khai một số lượng lớn, máy bay tiêm kích tấn công Su-24 hạng nặng, một phi đội máy bay cường kích Su-25 và hai phi đội trực thăng tấn công Mi-24/Mi-35, cung cấp cho không quân nước này, hỏa lực mạnh hơn bất kỳ lực lượng không quân nào khác ở miền nam châu Phi.

Mặt khác, Angola cũng triển khai một số lượng lớn, máy bay tiêm kích tấn công Su-24 hạng nặng, một phi đội máy bay cường kích Su-25 và hai phi đội trực thăng tấn công Mi-24/Mi-35, cung cấp cho không quân nước này, hỏa lực mạnh hơn bất kỳ lực lượng không quân nào khác ở miền nam châu Phi.

Kế đến phải kể tới không quân Ethiopia, giống như Angola, Không quân Ethiopia được xây dựng nhanh chóng, vào thời điểm chiến tranh với Eritrea vào những năm 1990.

Kế đến phải kể tới không quân Ethiopia, giống như Angola, Không quân Ethiopia được xây dựng nhanh chóng, vào thời điểm chiến tranh với Eritrea vào những năm 1990.

Các máy bay của Ethiopia ban đầu được bay bởi các phi công nước ngoài, các chuyên gia từ Liên Xô cũ, sau đó các phi công Ethiopia cũng dần làm chủ được công nghệ. Ethiopia trước đây dựa vào các máy bay phản lực MiG-23 của Liên Xô, để tạo nên lực lượng không quân của mình, với một phi đội gồm khoảng 8 máy bay chiến đấu lúc bấy giờ.

Các máy bay của Ethiopia ban đầu được bay bởi các phi công nước ngoài, các chuyên gia từ Liên Xô cũ, sau đó các phi công Ethiopia cũng dần làm chủ được công nghệ. Ethiopia trước đây dựa vào các máy bay phản lực MiG-23 của Liên Xô, để tạo nên lực lượng không quân của mình, với một phi đội gồm khoảng 8 máy bay chiến đấu lúc bấy giờ.

Ngày nay, MiG-23 chủ yếu thực hiện nhiệm vụ không đối đất và phối hợp với một số các máy bay cường kích Su-25. Phần lớn phi đội Ethiopia bao gồm các tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng Su-27, ước tính có khoảng 12-16 chiếc đang hoạt động.

Ngày nay, MiG-23 chủ yếu thực hiện nhiệm vụ không đối đất và phối hợp với một số các máy bay cường kích Su-25. Phần lớn phi đội Ethiopia bao gồm các tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng Su-27, ước tính có khoảng 12-16 chiếc đang hoạt động.

Không quân Ethiopia là lực lượng duy nhất từng sử dụng Su-27 để tham chiến. Hiện nay, phi đội Su-27 của nước này đã được nâng cấp với các hệ thống tác chiến điện tử mới và tên lửa R-27ER để có tầm hoạt động xa hơn. Ethiopia cũng triển khai 18 máy bay trực thăng tấn công Mi-24/35 và hệ thống phòng không cũng được hiện đại hóa.

Không quân Ethiopia là lực lượng duy nhất từng sử dụng Su-27 để tham chiến. Hiện nay, phi đội Su-27 của nước này đã được nâng cấp với các hệ thống tác chiến điện tử mới và tên lửa R-27ER để có tầm hoạt động xa hơn. Ethiopia cũng triển khai 18 máy bay trực thăng tấn công Mi-24/35 và hệ thống phòng không cũng được hiện đại hóa.

Cuối cùng là không quân Ma-rốc, lực lượng không quân nước này được đầu tư do yêu cầu của cuộc xung đột đang diễn ra ở Tây Sahara và nhu cầu cung cấp khả năng phòng thủ cơ bản, chống lại các lực lượng của nước láng giềng Algeria.

Cuối cùng là không quân Ma-rốc, lực lượng không quân nước này được đầu tư do yêu cầu của cuộc xung đột đang diễn ra ở Tây Sahara và nhu cầu cung cấp khả năng phòng thủ cơ bản, chống lại các lực lượng của nước láng giềng Algeria.

Ma-rốc là quốc gia châu Phi duy nhất, được tiếp cận với các loại vũ khí không quân hiện đại của Mỹ, với khoảng 23 máy bay chiến đấu hạng nhẹ F-16C Fighting Falcon, được trang bị tên lửa không đối không AIM-120C7.

Ma-rốc là quốc gia châu Phi duy nhất, được tiếp cận với các loại vũ khí không quân hiện đại của Mỹ, với khoảng 23 máy bay chiến đấu hạng nhẹ F-16C Fighting Falcon, được trang bị tên lửa không đối không AIM-120C7.

Sự khác biệt về F-16 của Ma-rốc so với Ai Cập, là vũ khí và hệ thống trang bị phụ, khiến F-16 Ma-rốc hiện đại hơn nhiều so với các máy bay F-16 trong biên chế Ai Cập. F-16 của Ma-rốc là máy bay chiến đấu phương Tây có khả năng nhất ở châu Phi.

Sự khác biệt về F-16 của Ma-rốc so với Ai Cập, là vũ khí và hệ thống trang bị phụ, khiến F-16 Ma-rốc hiện đại hơn nhiều so với các máy bay F-16 trong biên chế Ai Cập. F-16 của Ma-rốc là máy bay chiến đấu phương Tây có khả năng nhất ở châu Phi.

Tuy nhiên, sức mạnh tên lửa AIM-120C7 của Ma-rốc, vẫn kém hơn R-77 và R-27ER của Algeria, cả hai đều vượt trội hơn và có trọng lượng nặng hơn. Các máy bay F-16 Ma-rốc cũng có thể triển khai tên lửa không đối đất AGM-88B HARM khá mạnh, để chống lại các phương tiện phòng không và radar.

Tuy nhiên, sức mạnh tên lửa AIM-120C7 của Ma-rốc, vẫn kém hơn R-77 và R-27ER của Algeria, cả hai đều vượt trội hơn và có trọng lượng nặng hơn. Các máy bay F-16 Ma-rốc cũng có thể triển khai tên lửa không đối đất AGM-88B HARM khá mạnh, để chống lại các phương tiện phòng không và radar.

Phần còn lại không quân Ma-rốc bao gồm các máy bay thế hệ thứ ba cũ kỹ, bao gồm F-5E Tiger II, trong đó 22 chiếc đang hoạt động và 26 chiếc Mirage F1. Mirage của Ma-rốc được xem là có khả năng nhất trên thế giới, đã được trang bị tên lửa MICA, cung cấp khả năng không đối không trong phạm vi hình ảnh hạn chế.

Phần còn lại không quân Ma-rốc bao gồm các máy bay thế hệ thứ ba cũ kỹ, bao gồm F-5E Tiger II, trong đó 22 chiếc đang hoạt động và 26 chiếc Mirage F1. Mirage của Ma-rốc được xem là có khả năng nhất trên thế giới, đã được trang bị tên lửa MICA, cung cấp khả năng không đối không trong phạm vi hình ảnh hạn chế.

Tuy nhiên, hệ thống phòng không vẫn là một điểm yếu đáng chú ý, của các lực lượng Ma-rốc, với hệ thống tên lửa phòng không lạc hậu 2K22M1 Tunguska-M1. Do đó, Ma-rốc đang xem xét để mua hệ thống phòng không tiên tiến nhất trên thế giới hiện nay S-400 của Nga, để nâng cao khả năng phòng thủ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tuy nhiên, hệ thống phòng không vẫn là một điểm yếu đáng chú ý, của các lực lượng Ma-rốc, với hệ thống tên lửa phòng không lạc hậu 2K22M1 Tunguska-M1. Do đó, Ma-rốc đang xem xét để mua hệ thống phòng không tiên tiến nhất trên thế giới hiện nay S-400 của Nga, để nâng cao khả năng phòng thủ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Bí mật về công trình nghiên cứu bom nguyên tử của Nam Phi. Nguồn: TDT.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nhung-luc-luong-khong-quan-ten-tuoi-nhat-o-chau-phi-1516865.html