Nóng: Gần 2 tỷ ngôi sao trong thiên hà hứng chịu 'siêu động đất'

Theo các chuyên gia thuộc Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), gần 2 tỷ ngôi sao trong thiên hà hứng chịu 'siêu động đất'. Do đó, các ngôi sao bị thay đổi hình dạng.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) mới công bố kết quả nghiên cứu đáng chú ý về gần 2 tỷ ngôi sao trong thiên hà. Căn cứ vào những dữ liệu thu thập được từ vệ tinh Gaia, các chuyên gia ESA phát hiện các ngôi sao hứng chịu " siêu động đất".

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) mới công bố kết quả nghiên cứu đáng chú ý về gần 2 tỷ ngôi sao trong thiên hà. Căn cứ vào những dữ liệu thu thập được từ vệ tinh Gaia, các chuyên gia ESA phát hiện các ngôi sao hứng chịu " siêu động đất".

Cụ thể, các chuyên gia ESA phát hiện hiện tượng starquake (tương tự động đất trên Trái đất) xảy đến với các ngôi sao.

Cụ thể, các chuyên gia ESA phát hiện hiện tượng starquake (tương tự động đất trên Trái đất) xảy đến với các ngôi sao.

"Starquake (động đất trên một ngôi sao) cho chúng ta biết rất nhiều điều về các ngôi sao, đặc biệt là các hoạt động bên trong của chúng", bà Conny Aerts, giáo sư tại Viện Thiên văn thuộc Đại học KU Leuven (Bỉ) cho hay.

"Starquake (động đất trên một ngôi sao) cho chúng ta biết rất nhiều điều về các ngôi sao, đặc biệt là các hoạt động bên trong của chúng", bà Conny Aerts, giáo sư tại Viện Thiên văn thuộc Đại học KU Leuven (Bỉ) cho hay.

ESA đã mô tả các starquake do vệ tinh quan sát không gian Gaia phát hiện như là "sóng thần quy mô lớn" làm thay đổi hình dạng các ngôi sao.

ESA đã mô tả các starquake do vệ tinh quan sát không gian Gaia phát hiện như là "sóng thần quy mô lớn" làm thay đổi hình dạng các ngôi sao.

"Với cơ sở dữ liệu đáng kinh ngạc này, chúng ta có thể lập một bức tranh toàn cảnh về thiên hà và đi sâu vào lịch sử hình thành đáng kinh ngạc của nó", nhà nghiên cứu Nicholas Walton tại Viện Thiên văn học thuộc Đại học Cambridge cho biết.

"Với cơ sở dữ liệu đáng kinh ngạc này, chúng ta có thể lập một bức tranh toàn cảnh về thiên hà và đi sâu vào lịch sử hình thành đáng kinh ngạc của nó", nhà nghiên cứu Nicholas Walton tại Viện Thiên văn học thuộc Đại học Cambridge cho biết.

Vệ tinh Gaia ban đầu không được thiết kế để phát hiện hiện tượng trên nhưng nó có thể nhận biết chuyển động mạnh trên bề mặt của hàng ngàn ngôi sao.

Vệ tinh Gaia ban đầu không được thiết kế để phát hiện hiện tượng trên nhưng nó có thể nhận biết chuyển động mạnh trên bề mặt của hàng ngàn ngôi sao.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu phóng thành công vệ tinh Gaia lên vũ trụ vào tháng 12/2013. Vệ tinh có sứ mệnh khảo sát 1 tỷ ngôi sao nhằm lập bản đồ 3D chi tiết về dải Ngân hà.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu phóng thành công vệ tinh Gaia lên vũ trụ vào tháng 12/2013. Vệ tinh có sứ mệnh khảo sát 1 tỷ ngôi sao nhằm lập bản đồ 3D chi tiết về dải Ngân hà.

Gaia sử dụng 2 viễn vọng kính để ghi lại vị trí, khoảng cách, sự chuyển động, thành phần hóa học và độ sáng của 1 tỉ ngôi sao (tức bằng 1/% trong số 100 tỷ ngôi sao trong dải Ngân hà).

Gaia sử dụng 2 viễn vọng kính để ghi lại vị trí, khoảng cách, sự chuyển động, thành phần hóa học và độ sáng của 1 tỉ ngôi sao (tức bằng 1/% trong số 100 tỷ ngôi sao trong dải Ngân hà).

Từ những dữ liệu này, các chuyên gia ESA sẽ tiến hành phân tích và từ đó có những khám phá bất ngờ về các ngôi sao cũng như thiên hà rộng lớn.

Từ những dữ liệu này, các chuyên gia ESA sẽ tiến hành phân tích và từ đó có những khám phá bất ngờ về các ngôi sao cũng như thiên hà rộng lớn.

Các chuyên gia hy vọng những phát hiện này sẽ giúp chúng ta sớm giải mã được những bí ẩn về nguồn gốc và sự tiến hóa của dải Ngân hà cũng như phát hiện những dấu hiệu của sự sống nếu có trong vũ trụ.

Các chuyên gia hy vọng những phát hiện này sẽ giúp chúng ta sớm giải mã được những bí ẩn về nguồn gốc và sự tiến hóa của dải Ngân hà cũng như phát hiện những dấu hiệu của sự sống nếu có trong vũ trụ.

Mời độc giả xem video: NASA đón khách du lịch lên trạm vũ trụ quốc tế ISS. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (theo CNN, Space)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nong-gan-2-ty-ngoi-sao-trong-thien-ha-hung-chiu-sieu-dong-dat-1712820.html