Nóng: Phát hiện 20 ngoại hành tinh, nơi sự sống sẵn sàng trỗi dậy?

Mới đây, nhóm khoa học quốc tế đã công bố thêm 20 ngoại hành tinh có thể đủ điều kiện để duy trì sự sống của con người.

Sử dụng dữ liệu của kính viễn vọng không gian Kepler, một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã công bố tìm thấy thêm 20 ngoại hành tinh có thể duy trì sự sống của con người.

Sử dụng dữ liệu của kính viễn vọng không gian Kepler, một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã công bố tìm thấy thêm 20 ngoại hành tinh có thể duy trì sự sống của con người.

Nếu được xác nhận, điều này sẽ nâng tổng số ngoại hành tinh có kích thước gần Trái đất, có thể sinh sống được lên khoảng 50 hành tinh.

Nếu được xác nhận, điều này sẽ nâng tổng số ngoại hành tinh có kích thước gần Trái đất, có thể sinh sống được lên khoảng 50 hành tinh.

Cụ thể, các nhà khoa học đã đưa ra danh sách 4.034 ngoại hành tinh có thời gian quay quanh quỹ đạo từ 6 giờ đến 632 ngày.

Cụ thể, các nhà khoa học đã đưa ra danh sách 4.034 ngoại hành tinh có thời gian quay quanh quỹ đạo từ 6 giờ đến 632 ngày.

Từ danh sách đó, nhóm nghiên cứu đã chọn ra 20 ứng cử viên có nhiều khả năng có các đặc điểm cần thiết để duy trì sự sống và công bố phát hiện của họ cho toàn thế giới.

Từ danh sách đó, nhóm nghiên cứu đã chọn ra 20 ứng cử viên có nhiều khả năng có các đặc điểm cần thiết để duy trì sự sống và công bố phát hiện của họ cho toàn thế giới.

Theo Jeff Coughlin, trưởng nhóm Kepler và đồng tác giả của bài báo, một trong những hành tinh mới thú vị nhất trong số những hành tinh mới này là KOI- 7923.01.

Theo Jeff Coughlin, trưởng nhóm Kepler và đồng tác giả của bài báo, một trong những hành tinh mới thú vị nhất trong số những hành tinh mới này là KOI- 7923.01.

"Nếu bạn phải chọn một nơi để gửi một con tàu vũ trụ đến, đó không phải là một lựa chọn tồi. Hành tinh này có kích thước bằng 97% so với Trái đất, có quỹ đạo bằng 395 ngày của chúng ta và có khả năng nó được bao phủ bởi một vùng lãnh nguyên lạnh giá - mặc dù không lạnh đến mức không thể hỗ trợ sự sống", Coughlin cho biết.

"Nếu bạn phải chọn một nơi để gửi một con tàu vũ trụ đến, đó không phải là một lựa chọn tồi. Hành tinh này có kích thước bằng 97% so với Trái đất, có quỹ đạo bằng 395 ngày của chúng ta và có khả năng nó được bao phủ bởi một vùng lãnh nguyên lạnh giá - mặc dù không lạnh đến mức không thể hỗ trợ sự sống", Coughlin cho biết.

Nhóm khoa học cũng hắc chắn 70-80% nhận định của họ là đáng tin cậy, nhưng nhóm nghiên các nhà khoa học nhấn mạnh rằng mọi thứ vẫn cần phải nghiên cứu sâu hơn trước khi những nhiệm vụ thám hiểm không gian được tiến hành.

Nhóm khoa học cũng hắc chắn 70-80% nhận định của họ là đáng tin cậy, nhưng nhóm nghiên các nhà khoa học nhấn mạnh rằng mọi thứ vẫn cần phải nghiên cứu sâu hơn trước khi những nhiệm vụ thám hiểm không gian được tiến hành.

Kepler được phóng lên không gian tháng 3/2009 với mục tiêu giúp các nhà thiên văn phát hiện những hành tinh giống Trái Đất trong dải Ngân hà.

Kepler được phóng lên không gian tháng 3/2009 với mục tiêu giúp các nhà thiên văn phát hiện những hành tinh giống Trái Đất trong dải Ngân hà.

Kính viễn vọng này tìm ra ngoại hành tinh nhờ ánh sáng thay đổi khi nó di chuyển qua bề mặt sao chủ. Trong thời gian thực hiện nhiệm vụ chính, Kepler quan sát đồng thời khoảng 150.000 ngôi sao, chú ý phát hiện thay đổi ánh sáng.

Kính viễn vọng này tìm ra ngoại hành tinh nhờ ánh sáng thay đổi khi nó di chuyển qua bề mặt sao chủ. Trong thời gian thực hiện nhiệm vụ chính, Kepler quan sát đồng thời khoảng 150.000 ngôi sao, chú ý phát hiện thay đổi ánh sáng.

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo kính viễn vọng không gian Kepler đã cạn kiệt nhiên liệu và kết thúc phi vụ trong không gian sâu ở cách Trái Đất 151 triệu km vào năm 2018.

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo kính viễn vọng không gian Kepler đã cạn kiệt nhiên liệu và kết thúc phi vụ trong không gian sâu ở cách Trái Đất 151 triệu km vào năm 2018.

Phi vụ Kepler được đặt tên nhằm vinh danh nhà thiên văn học người Đức ở thế kỷ 17, Johannes Kepler, người phát hiện định luật về chuyển động của thiên thể.

Phi vụ Kepler được đặt tên nhằm vinh danh nhà thiên văn học người Đức ở thế kỷ 17, Johannes Kepler, người phát hiện định luật về chuyển động của thiên thể.

Phát hiện của Kepler cũng giúp định hình các phi vụ tương lai.

Phát hiện của Kepler cũng giúp định hình các phi vụ tương lai.

Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nong-phat-hien-20-ngoai-hanh-tinh-noi-su-song-san-sang-troi-day-1680379.html