Nóng: Tìm thấy lối vào bí mật dẫn tới thế giới trong lòng đất?

Các nhà nghiên cứu công bố phát hiện lối vào bí mật dẫn tới thế giới cách bề mặt Trái Đất 100 km. Từ đây, nhiều người tò mò về thế giới mới sâu trong lòng đất.

Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí PNAS gây xôn xao dư luận khi các nhà khoa học cho biết đã phát hiện lối đi bí mật dẫn tới thế giới cách bề mặt Trái Đất 100 km.

Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí PNAS gây xôn xao dư luận khi các nhà khoa học cho biết đã phát hiện lối đi bí mật dẫn tới thế giới cách bề mặt Trái Đất 100 km.

Theo các chuyên gia, lối đi bí mật dẫn tới thế giới trong lòng đất là một khe hở của Trái Đất. Cổng vào cách bề mặt Trái Đất 100 km và thông tới độ sâu 1.600 km dưới lòng đất.

Theo các chuyên gia, lối đi bí mật dẫn tới thế giới trong lòng đất là một khe hở của Trái Đất. Cổng vào cách bề mặt Trái Đất 100 km và thông tới độ sâu 1.600 km dưới lòng đất.

Với đặc điểm địa lý như vậy, dòng vật liệu sâu từ lớp phủ của hành tinh di chuyển từ phía dưới quần đảo Galápagos đến khu vực bên dưới Panama.

Với đặc điểm địa lý như vậy, dòng vật liệu sâu từ lớp phủ của hành tinh di chuyển từ phía dưới quần đảo Galápagos đến khu vực bên dưới Panama.

Các chuyên gia nhận định đây là một hình thức luân chuyển vật liệu chưa từng được phát hiện từ trước đến nay. Họ cho rằng đây chính là nguyên nhân khiến ở Panama có rất ít núi lửa hoạt động.

Các chuyên gia nhận định đây là một hình thức luân chuyển vật liệu chưa từng được phát hiện từ trước đến nay. Họ cho rằng đây chính là nguyên nhân khiến ở Panama có rất ít núi lửa hoạt động.

Trước đó, các nghiên cứu địa chất phát hiện ở bờ biển phía Tây Trung Mỹ, mảng kiến tạo Cocos đang lặn xuống và đẩy lớp vỏ đại dương chui xuống bên dưới lớp lục địa của các mảng kiến tạo Bắc Mỹ.

Trước đó, các nghiên cứu địa chất phát hiện ở bờ biển phía Tây Trung Mỹ, mảng kiến tạo Cocos đang lặn xuống và đẩy lớp vỏ đại dương chui xuống bên dưới lớp lục địa của các mảng kiến tạo Bắc Mỹ.

Sự việc này tạo ra một vùng hút chìm và hình thành Vòng cung núi lửa Trung Mỹ. Núi lửa trên dừng lại ở phía Tây Panama.

Sự việc này tạo ra một vùng hút chìm và hình thành Vòng cung núi lửa Trung Mỹ. Núi lửa trên dừng lại ở phía Tây Panama.

Nhà địa hóa và hóa học biển David Bekaert từ Viện hải dương học Wood Hole (Massachusetts, Mỹ) là thành viên nhóm nghiên cứu trên cho biết việc phát hiện lối vào bí mật dẫn tới thế giới sâu trong lòng đất đóng vai trò như một cửa sổ.

Nhà địa hóa và hóa học biển David Bekaert từ Viện hải dương học Wood Hole (Massachusetts, Mỹ) là thành viên nhóm nghiên cứu trên cho biết việc phát hiện lối vào bí mật dẫn tới thế giới sâu trong lòng đất đóng vai trò như một cửa sổ.

Ông Bekaert và các chuyên gia trong nhóm nghiên cứu phát hiện lối vào đó nhờ phân tích vật liệu ở phía Tây Panama và phía sau vòng cung núi lửa ở Costarica.

Ông Bekaert và các chuyên gia trong nhóm nghiên cứu phát hiện lối vào đó nhờ phân tích vật liệu ở phía Tây Panama và phía sau vòng cung núi lửa ở Costarica.

Từ đây, các chuyên gia lập một mô hình và phát hiện bên dưới Panama có một phần mảng kiến tạo Cocos bị chôn vùi đã không bị lớp phủ hành tinh nuốt mất.

Từ đây, các chuyên gia lập một mô hình và phát hiện bên dưới Panama có một phần mảng kiến tạo Cocos bị chôn vùi đã không bị lớp phủ hành tinh nuốt mất.

Thay vào đó, nó chỉ bị cong vênh, nứt vỡ, trước khi tạo nên một khe hở hẹp. Khe hở đó chính là lối đi bí mật dẫn vào thế giới 1.600 km dưới lòng đất.

Thay vào đó, nó chỉ bị cong vênh, nứt vỡ, trước khi tạo nên một khe hở hẹp. Khe hở đó chính là lối đi bí mật dẫn vào thế giới 1.600 km dưới lòng đất.

Mời độc giả xem video: Trái đất trải qua tháng 9 nóng nhất trong lịch sử. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (theo Livescience, Outsider)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nong-tim-thay-loi-vao-bi-mat-dan-toi-the-gioi-trong-long-dat-1647982.html