Pháo sáng vũ trụ 'nã đạn' khủng về Trái đất: Là do Mặt Trời!

Mới đây, Trái Đất đã phải hứng chịu cuộc tấn công của pháo sáng vũ trụ loại X từ vết đen lớn AR2993-94 của Mặt trời,gây ra hiện tượng nhiễu, mất sóng vô tuyến.

Hình ảnh từ Đài quan sát Động lực học Mặt trời của NASA cho thấy nhóm vết đen lớn AR2993-94 trên Mặt trời đã quay phạm vi bắn về hướng Trái đất.

Hình ảnh từ Đài quan sát Động lực học Mặt trời của NASA cho thấy nhóm vết đen lớn AR2993-94 trên Mặt trời đã quay phạm vi bắn về hướng Trái đất.

Mới đây, nó đã bắn một quả pháo sáng vũ trụ loại X về phía Trái Đất. Sự kiện này đã gây mất điện vô tuyến ở Úc, Tây Thái Bình Dương và Đông Á.

Mới đây, nó đã bắn một quả pháo sáng vũ trụ loại X về phía Trái Đất. Sự kiện này đã gây mất điện vô tuyến ở Úc, Tây Thái Bình Dương và Đông Á.

Có tất cả 19 vụ nổ của Mặt trời hướng về Trái đất, bao gồm 5 vụ nổ hạng trung bình. Hiện tượng cũng ảnh hưởng đến khả năng định vị của các sinh vật di trú.

Có tất cả 19 vụ nổ của Mặt trời hướng về Trái đất, bao gồm 5 vụ nổ hạng trung bình. Hiện tượng cũng ảnh hưởng đến khả năng định vị của các sinh vật di trú.

Theo phân loại, xung lửa của Mặt trời gồm có 5 cấp độ: A, B, C, M và X. Cấp độ A là yếu nhất và cấp độ X là mạnh nhất. Ngọn lửa lớn nhất trong nhóm xung lửa diễn ra trong hai đêm 19 và 20/4 được xếp hạng X2,2.

Theo phân loại, xung lửa của Mặt trời gồm có 5 cấp độ: A, B, C, M và X. Cấp độ A là yếu nhất và cấp độ X là mạnh nhất. Ngọn lửa lớn nhất trong nhóm xung lửa diễn ra trong hai đêm 19 và 20/4 được xếp hạng X2,2.

Có thể Trái Đất sẽ tiếp tục "trúng đạn" nhiều hơn trong tương lai, theo Đài quan sát Động lực học Mặt Trời của NASA, vốn đang bay quanh ngôi sao mẹ "bùng nổ" của chúng ta.

Có thể Trái Đất sẽ tiếp tục "trúng đạn" nhiều hơn trong tương lai, theo Đài quan sát Động lực học Mặt Trời của NASA, vốn đang bay quanh ngôi sao mẹ "bùng nổ" của chúng ta.

Các nhà khoa học khắp thế giới đang tìm hiểu về sự cố vừa rồi và lo ngại một hiện tượng tiếp nối thường thấy: Một vụ phóng khối lượng đăng quang (CME), dưới dạng một quả cầu lửa khổng lồ làm bằng plasma lao tới, va chạm thẳng vào bầu khí quyển Trái Đất.

Các nhà khoa học khắp thế giới đang tìm hiểu về sự cố vừa rồi và lo ngại một hiện tượng tiếp nối thường thấy: Một vụ phóng khối lượng đăng quang (CME), dưới dạng một quả cầu lửa khổng lồ làm bằng plasma lao tới, va chạm thẳng vào bầu khí quyển Trái Đất.

Sự kiện này sẽ gây cực quang rực rỡ và kèm theo là ảnh hưởng nghiêm trọng hơn đối với lưới điện, hệ thống vô tuyến - định vị.

Sự kiện này sẽ gây cực quang rực rỡ và kèm theo là ảnh hưởng nghiêm trọng hơn đối với lưới điện, hệ thống vô tuyến - định vị.

Không lâu sau vụ nổ, Không quân Mỹ đã báo cáo về một vụ nổ vô tuyến năng lượng mặt trời loại II.

Không lâu sau vụ nổ, Không quân Mỹ đã báo cáo về một vụ nổ vô tuyến năng lượng mặt trời loại II.

Trung tâm Dự báo Thời tiết Không gian tại Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) xác nhận xung lửa xảy ra lúc 03h57 (giờ GMT) ngày 20-4 và đi kèm với vụ nổ loại II.

Trung tâm Dự báo Thời tiết Không gian tại Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) xác nhận xung lửa xảy ra lúc 03h57 (giờ GMT) ngày 20-4 và đi kèm với vụ nổ loại II.

Các nhà khoa học sẽ sử dụng dữ liệu từ Đài quan sát Mặt trời và Heliospheric (SOHO), một tàu vũ trụ do NASA và đối tác châu Âu vận hành, để theo dõi các cơn bão cực quang (CME).

Các nhà khoa học sẽ sử dụng dữ liệu từ Đài quan sát Mặt trời và Heliospheric (SOHO), một tàu vũ trụ do NASA và đối tác châu Âu vận hành, để theo dõi các cơn bão cực quang (CME).

NASA vẫn chưa đưa ra thông tin chi tiết về việc cơn xung lửa này có ảnh hưởng đến hai tàu vũ trụ đang hoạt động hay không.

NASA vẫn chưa đưa ra thông tin chi tiết về việc cơn xung lửa này có ảnh hưởng đến hai tàu vũ trụ đang hoạt động hay không.

"Xung lửa và các vụ phun trào Mặt trời có thể ảnh hưởng đến liên lạc vô tuyến, lưới điện, tín hiệu điều hướng và gây rủi ro cho tàu vũ trụ và phi hành gia", các quan chức NASA viết trong một tuyên bố gần đây.

"Xung lửa và các vụ phun trào Mặt trời có thể ảnh hưởng đến liên lạc vô tuyến, lưới điện, tín hiệu điều hướng và gây rủi ro cho tàu vũ trụ và phi hành gia", các quan chức NASA viết trong một tuyên bố gần đây.

Mời các bạn xem video: Trái đất trải qua tháng 9 nóng nhất trong lịch sử. Nguồn: THĐT

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/phao-sang-vu-tru-na-dan-khung-ve-trai-dat-la-do-mat-troi-1691835.html