Phương Tây lo ngại sức mạnh của tên lửa Iskander trên chiến trường Ukraine

Với tầm bắn xấp xỉ 500 km, mỗi tên lửa có thể mang đầu đạn thông thường hoặc đầu đạn hạt nhân, Iskander được đánh giá là vũ khí có sức mạnh khủng khiếp.

Iskander là tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật do Nga chế tạo. Đây là loại đạn tự hành tàng hình sử dụng kỹ thuật plasma. Nó tạo ra một lớp mây trung tính về điện tích bao quanh quả đạn khiến cho các luồng sóng radar chiếu xạ nó bị hấp thụ và mất khả năng phản hồi.

Iskander là tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật do Nga chế tạo. Đây là loại đạn tự hành tàng hình sử dụng kỹ thuật plasma. Nó tạo ra một lớp mây trung tính về điện tích bao quanh quả đạn khiến cho các luồng sóng radar chiếu xạ nó bị hấp thụ và mất khả năng phản hồi.

Tổ hợp tên lửa đạn đạo Iskander được thiết kế để phá hủy các loại vũ khí, khí tài, trung tâm thông tin - chỉ huy, sân bay, các trận địa phòng không và phòng thủ tên lửa, cũng như các mục tiêu trọng yếu khác của đối phương.

Tổ hợp tên lửa đạn đạo Iskander được thiết kế để phá hủy các loại vũ khí, khí tài, trung tâm thông tin - chỉ huy, sân bay, các trận địa phòng không và phòng thủ tên lửa, cũng như các mục tiêu trọng yếu khác của đối phương.

Iskander vẫn có thể duy trì khả năng chiến đấu trước các loại vũ khí chế áp thông thường, vũ khí chính xác cao, vũ khí hạt nhân - sinh hóa, vũ khí phòng chống tên lửa và tác chiến điện tử của đối phương.

Iskander vẫn có thể duy trì khả năng chiến đấu trước các loại vũ khí chế áp thông thường, vũ khí chính xác cao, vũ khí hạt nhân - sinh hóa, vũ khí phòng chống tên lửa và tác chiến điện tử của đối phương.

Iskander ra đời nhằm thay thế cho các dòng tên lửa đạn đạo chiến thuật đời cũ được chế tạo từ thời Liên Xô như OTR-21 Tochka và OTR-23 Oka.

Iskander ra đời nhằm thay thế cho các dòng tên lửa đạn đạo chiến thuật đời cũ được chế tạo từ thời Liên Xô như OTR-21 Tochka và OTR-23 Oka.

Tên lửa có chiều dài 7,2m, đường kính thân đoạn lớn nhất là 0,95m. Iskander được đặt trên xe cơ động, với mỗi xe mang được hai quả đạn chính và hai quả đạn dự trữ. Nó có khả năng bắn hết đạn trong vòng một phút đến hai mục tiêu khác nhau.

Tên lửa có chiều dài 7,2m, đường kính thân đoạn lớn nhất là 0,95m. Iskander được đặt trên xe cơ động, với mỗi xe mang được hai quả đạn chính và hai quả đạn dự trữ. Nó có khả năng bắn hết đạn trong vòng một phút đến hai mục tiêu khác nhau.

Tầm bắn của loại tên lửa này lên đến 500km và bán kính sai số dao động từ 5-7m. Iskander có thể mang được cả đầu đạn thường lẫn đầu đạn hạt nhân, thế nên đây là loại vũ khí được đánh giá rất là lợi hại, với khả năng xuyên thủng nhiều hệ thống tên lửa phòng thủ trên thế giới.

Tầm bắn của loại tên lửa này lên đến 500km và bán kính sai số dao động từ 5-7m. Iskander có thể mang được cả đầu đạn thường lẫn đầu đạn hạt nhân, thế nên đây là loại vũ khí được đánh giá rất là lợi hại, với khả năng xuyên thủng nhiều hệ thống tên lửa phòng thủ trên thế giới.

Iskander có 2 phiên bản, loại chuyên dùng cho xuất khẩu là Iskander-E, loại trang bị cho quân đội Nga là Iskander-M. Phiên bản xuất khẩu Iskander-E có tầm bắn tối đa 280 km, tối thiểu 50 km và mang đầu đạn 480 kg.

Iskander có 2 phiên bản, loại chuyên dùng cho xuất khẩu là Iskander-E, loại trang bị cho quân đội Nga là Iskander-M. Phiên bản xuất khẩu Iskander-E có tầm bắn tối đa 280 km, tối thiểu 50 km và mang đầu đạn 480 kg.

Iskander có 2 phiên bản, loại chuyên dùng cho xuất khẩu là Iskander-E, loại trang bị cho quân đội Nga là Iskander-M. Phiên bản xuất khẩu Iskander-E có tầm bắn tối đa 280 km, tối thiểu 50 km và mang đầu đạn 480 kg.

Iskander có 2 phiên bản, loại chuyên dùng cho xuất khẩu là Iskander-E, loại trang bị cho quân đội Nga là Iskander-M. Phiên bản xuất khẩu Iskander-E có tầm bắn tối đa 280 km, tối thiểu 50 km và mang đầu đạn 480 kg.

Đồng thời tên lửa có thể tạo ra 10 đầu đạn giả bằng công nghệ phản xạ kim loại đa diện trong khi vẫn giữ được vận tốc siêu âm khoảng 2.100m/s, gấp 6 lần vận tốc âm thanh.

Đồng thời tên lửa có thể tạo ra 10 đầu đạn giả bằng công nghệ phản xạ kim loại đa diện trong khi vẫn giữ được vận tốc siêu âm khoảng 2.100m/s, gấp 6 lần vận tốc âm thanh.

Một điểm đáng chú ý nữa đó là mẫu vũ khí này của Nga có thể sử dụng nhiều loại đầu đạn chiến đấu khác nhau, như đầu đạn nổ phá; đầu đạn xuyên thép; đầu đạn có lắp các bộ phận tự tìm mục tiêu để chống xe tăng; đầu đạn xuyên boong ke, hầm ngầm; đầu đạn nhiệt áp; đầu đạn xung điện từ...

Một điểm đáng chú ý nữa đó là mẫu vũ khí này của Nga có thể sử dụng nhiều loại đầu đạn chiến đấu khác nhau, như đầu đạn nổ phá; đầu đạn xuyên thép; đầu đạn có lắp các bộ phận tự tìm mục tiêu để chống xe tăng; đầu đạn xuyên boong ke, hầm ngầm; đầu đạn nhiệt áp; đầu đạn xung điện từ...

Để nâng độ chính xác thì Iskander của Nga sử dụng hệ dẫn bán kính điều khiển chủ động kết hợp với đầu tự dẫn quang học. Nên Iskander vừa có thể hoạt động theo chế độ GPS vừa có thể hoạt động theo chế độ tự dẫn đầu tìm tên lửa.

Để nâng độ chính xác thì Iskander của Nga sử dụng hệ dẫn bán kính điều khiển chủ động kết hợp với đầu tự dẫn quang học. Nên Iskander vừa có thể hoạt động theo chế độ GPS vừa có thể hoạt động theo chế độ tự dẫn đầu tìm tên lửa.

Một hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M bao gồm tổng cộng 51 xe: 12 xe phóng; 12 xe tải vận chuyển hàng hóa; 11 xe chỉ huy và chở binh sĩ; 14 xe hậu cần vận chuyển đầu đạn, nhiên liệu tên lửa và phụ tùng thay thế; 1 xe kỹ thuật và bảo trì; 1 xe xử lý thông tin dẫn đường chính xác.

Một hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M bao gồm tổng cộng 51 xe: 12 xe phóng; 12 xe tải vận chuyển hàng hóa; 11 xe chỉ huy và chở binh sĩ; 14 xe hậu cần vận chuyển đầu đạn, nhiên liệu tên lửa và phụ tùng thay thế; 1 xe kỹ thuật và bảo trì; 1 xe xử lý thông tin dẫn đường chính xác.

Năm 2008, ở chiến trường Gruzia Nga đã tung 4 tổ hợp Iskander-M tấn công vào các căn cứ đối phương. Có nguồn tin cho rằng tại Gori, 1 quả tên lửa Iskander đã đánh trúng nơi tập kết một tiểu đoàn xe tăng của Gruzia, phá hủy liền một lúc 28 chiếc xe tăng.

Năm 2008, ở chiến trường Gruzia Nga đã tung 4 tổ hợp Iskander-M tấn công vào các căn cứ đối phương. Có nguồn tin cho rằng tại Gori, 1 quả tên lửa Iskander đã đánh trúng nơi tập kết một tiểu đoàn xe tăng của Gruzia, phá hủy liền một lúc 28 chiếc xe tăng.

Hiện tại Nga cũng đang triển khai vũ khí này ở Ukraine, tên lửa Iskander được NATO coi là vũ khí nguy hiểm bởi các hệ thống phòng không tiên tiến hàng đầu của phương Tây vẫn phải bó tay trước vũ khí này.

Hiện tại Nga cũng đang triển khai vũ khí này ở Ukraine, tên lửa Iskander được NATO coi là vũ khí nguy hiểm bởi các hệ thống phòng không tiên tiến hàng đầu của phương Tây vẫn phải bó tay trước vũ khí này.

Lê Quang

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/phuong-tay-lo-ngai-suc-manh-cua-ten-lua-iskander-tren-chien-truong-ukraine-1846294.html