Quái lạ bộ tộc hung hãn nhất hành tinh: Thấy người lạ là giết!

Hòn đảo này là North Sentinel Island, còn được gọi là Đảo Bắc Sentinel, nó hoàn toàn cách biệt với thế giới bên ngoài và bất khả xâm phạm. Bất kỳ ai tiến đến gần khu vực 'nhạy cảm' này đều bị bộ tộc sống trên đảo tấn công hoặc giết chết.

Vào năm 2018, thông tin về John Chau, 27 tuổi, một người Mỹ thiệt mạng khi đang cố gắng đặt chân tới đảo Bắc Sentinel, thuộc quần đảo Andaman đã thu hút sự quan tâm của truyền thông và dư luận quốc tế lúc bấy giờ.

Vào năm 2018, thông tin về John Chau, 27 tuổi, một người Mỹ thiệt mạng khi đang cố gắng đặt chân tới đảo Bắc Sentinel, thuộc quần đảo Andaman đã thu hút sự quan tâm của truyền thông và dư luận quốc tế lúc bấy giờ.

Nguyên nhân dẫn đến cái chết của chàng trai này được cho là Chau đã tìm cách xâm nhập vào hòn đảo và bị bộ tộc trên đảo này dùng cung tên bắn chết. Dù các cơ quan chức năng đã rất nỗ lực tìm cách đưa thi thể của người xấu số về quê hương nhưng không được.

Nguyên nhân dẫn đến cái chết của chàng trai này được cho là Chau đã tìm cách xâm nhập vào hòn đảo và bị bộ tộc trên đảo này dùng cung tên bắn chết. Dù các cơ quan chức năng đã rất nỗ lực tìm cách đưa thi thể của người xấu số về quê hương nhưng không được.

Nhìn từ bên ngoài thì đây có vẻ là một hòn đảo bình thường, dài khoảng 8 km, rộng 7 km, diện tích gần 60 km vuông, vị trí không xa lắm, cách các đảo lớn lân cận khoảng 30 km.

Nhìn từ bên ngoài thì đây có vẻ là một hòn đảo bình thường, dài khoảng 8 km, rộng 7 km, diện tích gần 60 km vuông, vị trí không xa lắm, cách các đảo lớn lân cận khoảng 30 km.

Tuy nhiên nếu một mình hoặc chỉ một vài người lên đảo, bạn khó có thể sống sót trở về, hoặc sẽ phải bỏ mạng ngay từ khi những bước chân đầu tiên chạm tới bờ biển. Đáng sợ hơn, ngay cả thi thể cũng không thể được vận chuyển trở lại đất liền.

Tuy nhiên nếu một mình hoặc chỉ một vài người lên đảo, bạn khó có thể sống sót trở về, hoặc sẽ phải bỏ mạng ngay từ khi những bước chân đầu tiên chạm tới bờ biển. Đáng sợ hơn, ngay cả thi thể cũng không thể được vận chuyển trở lại đất liền.

Hòn đảo Bắc Sentinel, thuộc quần đảo Andaman ở vịnh Bengan nằm giữa Ấn Độ và Malaysia, được bảo vệ dưới luật pháp Ấn Độ. Theo nghiên cứu của các nhà nhân chủng học, bộ lạc Santineer trên đảo hiện nay chỉ còn khoảng 400 người, sinh sống trên hòn đảo có diện tích 72 km2. Người Santineer có thể đã xuất hiện từ hơn 60.000 năm trước.

Hòn đảo Bắc Sentinel, thuộc quần đảo Andaman ở vịnh Bengan nằm giữa Ấn Độ và Malaysia, được bảo vệ dưới luật pháp Ấn Độ. Theo nghiên cứu của các nhà nhân chủng học, bộ lạc Santineer trên đảo hiện nay chỉ còn khoảng 400 người, sinh sống trên hòn đảo có diện tích 72 km2. Người Santineer có thể đã xuất hiện từ hơn 60.000 năm trước.

Không một ai biết họ nói ngôn ngữ gì và tự gọi mình là gì. Những người bên ngoài gọi họ là người Santineer. Hòn đảo Bắc Sentinel là khu vực cấm và những người không phải dân đảo không được lại gần trong vòng phạm vi 5 hải lý.

Không một ai biết họ nói ngôn ngữ gì và tự gọi mình là gì. Những người bên ngoài gọi họ là người Santineer. Hòn đảo Bắc Sentinel là khu vực cấm và những người không phải dân đảo không được lại gần trong vòng phạm vi 5 hải lý.

Ngay Chính phủ Ấn Độ cũng tuyên bố không có ý định can thiệp vào cuộc sống của người dân trên đảo và khuyến cáo du khách không nên tiếp cận hòn đảo Bắc Sentinel này.

Ngay Chính phủ Ấn Độ cũng tuyên bố không có ý định can thiệp vào cuộc sống của người dân trên đảo và khuyến cáo du khách không nên tiếp cận hòn đảo Bắc Sentinel này.

 Người Santineer vẫn sống cuộc sống săn bắn hái lượm, sử dụng cung tên để săn bắt và không có bất kỳ dấu hiệu nào của nền văn minh nông nghiệp, nhưng có dấu vết của kim loại và lửa.

Người Santineer vẫn sống cuộc sống săn bắn hái lượm, sử dụng cung tên để săn bắt và không có bất kỳ dấu hiệu nào của nền văn minh nông nghiệp, nhưng có dấu vết của kim loại và lửa.

Họ thường đối xử với những người đổ bộ lên đảo bằng cung và giáo, thậm chí họ còn tấn công cả máy bay trực thăng bằng cung. Trong lịch sử, người nước ngoài đã thử đổ bộ lên đảo nhiều lần nhưng hầu như đều thất bại.

Họ thường đối xử với những người đổ bộ lên đảo bằng cung và giáo, thậm chí họ còn tấn công cả máy bay trực thăng bằng cung. Trong lịch sử, người nước ngoài đã thử đổ bộ lên đảo nhiều lần nhưng hầu như đều thất bại.

Vào năm 1967, nhà nhân chủng học Triloknath Pandit quyết định đặt chân đến hòn đảo và nghiên cứu những người dân bản địa ở đây, và cũng giống như Portman, ông chỉ thấy những ngôi làng bị bỏ hoang. Pandit và thủy thủ đoàn của ông quyết định để lại quà trong những túp lều, lấy một số vật dụng phục vụ cho việc nghiên cứu của họ.

Vào năm 1967, nhà nhân chủng học Triloknath Pandit quyết định đặt chân đến hòn đảo và nghiên cứu những người dân bản địa ở đây, và cũng giống như Portman, ông chỉ thấy những ngôi làng bị bỏ hoang. Pandit và thủy thủ đoàn của ông quyết định để lại quà trong những túp lều, lấy một số vật dụng phục vụ cho việc nghiên cứu của họ.

Vài năm sau, một nhóm nhà nhân chủng học mới muốn quay một bộ phim tài liệu về hòn đảo, nhưng khi vừa đến đảo, họ đã được chào đón bằng một trận mưa đá, mũi tên nhọn bằng sắt và những ngọn giáo ném vào thuyền của họ, vì vậy họ đã bỏ chạy đến phần phía nam của hòn đảo đồng thời phải chấm dứt cuộc hành trình cũng như dừng dự án phim tài liệu của họ.

Vài năm sau, một nhóm nhà nhân chủng học mới muốn quay một bộ phim tài liệu về hòn đảo, nhưng khi vừa đến đảo, họ đã được chào đón bằng một trận mưa đá, mũi tên nhọn bằng sắt và những ngọn giáo ném vào thuyền của họ, vì vậy họ đã bỏ chạy đến phần phía nam của hòn đảo đồng thời phải chấm dứt cuộc hành trình cũng như dừng dự án phim tài liệu của họ.

Sau đó, một số tù nhân đã chạy đến đảo nhưng tất cả đều bị thổ dân địa phương giết chết với vết cắt cổ họng. Một số nhà nhân chủng học, và kênh truyền hình bao gồm cả National Geographic, đã cố gắng đáp xuống hòn đảo để thiết lập quan hệ hữu nghị, nhưng cũng không có ngoại lệ, họ đã bị tấn công bằng cung tên.

Sau đó, một số tù nhân đã chạy đến đảo nhưng tất cả đều bị thổ dân địa phương giết chết với vết cắt cổ họng. Một số nhà nhân chủng học, và kênh truyền hình bao gồm cả National Geographic, đã cố gắng đáp xuống hòn đảo để thiết lập quan hệ hữu nghị, nhưng cũng không có ngoại lệ, họ đã bị tấn công bằng cung tên.

Mời các bạn xem video: Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp tại các quốc gia ít dân nhất thế giới. Nguồn: VTC.

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/quai-la-bo-toc-hung-han-nhat-hanh-tinh-thay-nguoi-la-la-giet-1597112.html