Quỹ hỗ trợ nhỏ và vừa 'ế' người vay?

Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong quá trình thực hiện Nghị định số 39/2019/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển nhỏ và vừa, đã phát sinh một số nội dung vướng mắc.

Mục tiêu của Quỹ là hỗ trợ cho khu vực nhỏ và vừa, cần đưa nguồn vốn tới nhiều để phát triển.

Mục tiêu của Quỹ là hỗ trợ cho khu vực nhỏ và vừa, cần đưa nguồn vốn tới nhiều để phát triển.

Phát sinh một số vướng mắc

Hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 39/2019/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển nhỏ và vừa nhằm tháo gỡ một số vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Theo phân tích về những vướng mắc, về hoạt động cho vay và tài trợ vốn: Thực tế trong quá trình triển khai hoạt động cho vay của Quỹ theo Nghị định số 39/2019/NĐ-CP phát sinh trường hợp 1 DN có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh đã được vay vốn tại Quỹ nhưng tiếp tục đề xuất nhận vốn cho vay để thực hiện dự án, phương án sản xuất, kinh doanh mới khi chưa trả hết nợ gốc và lãi tiền vay của dự án cũ. Về nội dung này, Nghị định số 39/2019/NĐ-CP chưa có quy định cụ thể nên Quỹ chưa đủ cơ sở để xem xét quyết định chuyển vốn cho vay đối với những trường hợp nêu trên.

Vì vậy, trong dự thảo Nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 39/2019/NĐ-CP có bổ sung quy định về việc cho vay, tài trợ vốn cho 1 DN có nhiều dự án, phương án sản xuất, kinh doanh có nhu cầu vay vốn, nhận tài trợ vốn từ Quỹ, đảm bảo rõ ràng, chặt chẽ, minh bạch hơn trong hoạt động cho vay.

Về trích lập dự phòng rủi ro: Nghị định số 39/2019/NĐ-CP có quy định về nội dung trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động cho vay. Tuy nhiên, cần sửa đổi trích dẫn đến quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật đối với nội dung trích lập dự phòng rủi ro.

Do vậy, mục đích xây dựng Nghị định nhằm đảm bảo tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật, hoàn thiện các nội dung về cơ cấu tổ chức, về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, của Quỹ, Hội đồng thành viên, Giám đốc và Ban kiểm soát phù hợp với các quy định hiện hành và tháo gỡ một số vướng mắc trong quá trình thực hiện quy định tại Nghị định số 39/2019/NĐ-CP.

Cần đưa nguồn vốn tới nhiều

Quy định mới về cho vay, tài trợ vốn có nêu đối với cho vay trực tiếp, dự thảo bổ sung khoản 4 Điều 15 về nguyên tắc cho vay trực tiếp là: “Đã được vay vốn của Quỹ được xem xét cho vay đối với dự án, phương án sản xuất, kinh doanh mới từ nguồn vốn của Quỹ nếu đã hoàn trả hết nợ gốc và lãi tiền vay đầy đủ, đúng thời hạn”.

Mục tiêu của Quỹ là hỗ trợ cho khu vực nhỏ và vừa, cần đưa nguồn vốn tới nhiều để phát triển. Hạn chế một trong cùng một giai đoạn vay vốn dàn trải cho nhiều dự án, phương án sản xuất kinh doanh. Đồng thời, sau khi hoàn trả hết sẽ đủ cơ sở đánh giá kết quả, hiệu quả, khả năng và nhu cầu thực sự hỗ trợ lần tiếp theo.

Bên cạnh đó, dự thảo cũng sửa đổi, bổ sung về điều kiện vay vốn như sau: Đáp ứng tiêu chí nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo theo quy định tại Luật Hỗ trợ nhỏ và vừa và các văn bản hướng dẫn thi hành; có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh khả thi và đảm bảo phù hợp với tiêu chí xác định nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo.

Về tài trợ vốn, dự thảo bổ sung quy định: Mỗi có thể được tài trợ vốn không quá 1 dự án, phương án sản xuất kinh doanh.

Việc bổ sung quy định này nhằm mục tiêu hỗ trợ cho khu vực nhỏ và vừa, cần đưa nguồn vốn tới nhiều để phát triển. Để hạn chế tập trung tài trợ vốn nhiều lần đối với 1, tạo sự công bằng giữa các trong việc tiếp cận nguồn vốn tài trợ của Quỹ. Bên cạnh đó, khi nhận tài trợ và hoạt động hiệu quả có thể được nhận hình thức hỗ trợ thông qua hoạt động cho vay của Quỹ.

Quỹ Phát triển nhỏ và vừa được thành lập nhằm hỗ trợ cho các nhỏ và vừa có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích của Nhà nước, phù hợp với mục đích hoạt động của Quỹ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của, góp phần làm tăng thu nhập, tạo việc làm cho người lao động (nhỏ và vừa trực tiếp đầu tư, sản xuất - kinh doanh thuộc Danh mục các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ của Quỹ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành trong từng thời kỳ).

Hội đồng quản lý Quỹ có 6 thành viên: Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ là một lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư; 5 thành viên là lãnh đạo của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Giám đốc Quỹ và Hiệp hội nhỏ và vừa Việt Nam.

Theo báo cáo sơ kết của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Quỹ phát triển nhỏ và vừa có vốn điều lệ tối thiểu 2.000 tỷ đồng, thực cấp là 837,25 tỷ đồng. Sau 3 năm hoạt động, Quỹ đã bảo toàn và phát triển vốn điều lệ được cấp từ ngân sách, đạt khoảng 1.107 tỷ đồng, trong đó bổ sung 270 tỷ đồng từ kết quả hoạt động.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngân hàng chủ yếu đề cao tỷ trọng tài sản bảo đảm của và lợi nhuận thu được của dự án mà chưa quan tâm nhiều đến các tiêu chí lựa chọn đối tượng ưu tiên của quỹ như đúng đối tượng là nhỏ và vừa; tính đổi mới, sáng tạo của sản phẩm, của công nghệ, tính bền vững của dự án và lợi ích cho xã hội.

Ngô Sơn

Nguồn PL&XH: https://phapluatxahoi.kinhtedothi.vn/quy-ho-tro-nho-va-vu-a-e-nguo-i-vay-342992.html