Rạng danh ở Việt Nam, pháo H-12 được các nước châu Phi trọng dụng

Việt Nam bắt đầu nhận được và sử dụng pháo phản lực H-12 ở giai đoạn giữa của cuộc Kháng chiến chống Mỹ và vũ khí này đã xuất hiện trong rất nhiều trận đánh lớn.

Khẩu pháo phản lực Type 63 (H-12) bắt đầu được thiết kế từ đầu thập niên 60 và sản xuất hàng loạt từ năm 1963. Đây là loại pháo phản lực phóng loạt được sử dụng rộng rãi nhất trong Lục quân Trung Quốc cho tới tận cuối thập niên 80. Nguồn ảnh: QQ.

Khẩu pháo phản lực Type 63 (H-12) bắt đầu được thiết kế từ đầu thập niên 60 và sản xuất hàng loạt từ năm 1963. Đây là loại pháo phản lực phóng loạt được sử dụng rộng rãi nhất trong Lục quân Trung Quốc cho tới tận cuối thập niên 80. Nguồn ảnh: QQ.

Khẩu pháo phản lực này có tổng cộng 12 nòng, mỗi nòng cỡ 107mm. Thiết kế của khẩu Type 63 (H-12) kế thừa được những điểm mạnh nhất trong thiết kế của khẩu pháo phản lực Type 50-5 cỡ nòng 102mm được sản xuất trước đó. Nguồn ảnh: QQ.

Khẩu pháo phản lực này có tổng cộng 12 nòng, mỗi nòng cỡ 107mm. Thiết kế của khẩu Type 63 (H-12) kế thừa được những điểm mạnh nhất trong thiết kế của khẩu pháo phản lực Type 50-5 cỡ nòng 102mm được sản xuất trước đó. Nguồn ảnh: QQ.

Việt Nam nhận được từ Trung Quốc một lượng không xác định pháo phản lực phóng loạt Type-63 vào giai đoạn giữa của cuộc Kháng chiến chống Mỹ. Tại Việt Nam Type-63 được Việt hóa bằng tên gọi pháo phản lực H-12. Nguồn ảnh: QQ.

Việt Nam nhận được từ Trung Quốc một lượng không xác định pháo phản lực phóng loạt Type-63 vào giai đoạn giữa của cuộc Kháng chiến chống Mỹ. Tại Việt Nam Type-63 được Việt hóa bằng tên gọi pháo phản lực H-12. Nguồn ảnh: QQ.

Trung Quốc có vẻ đã khá "rộng rãi" khi chuyển giao công nghệ sản xuất Type 63 cho tổng cộng bảy nước trên thế giới. Trong đó có Sudan, Iran, Nam Phi, Triều Tiên, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ và Ai Cập. Mỗi phiên bản được sản xuất ở từng quốc gia lại có tên khác nhau. Nguồn ảnh: QQ.

Trung Quốc có vẻ đã khá "rộng rãi" khi chuyển giao công nghệ sản xuất Type 63 cho tổng cộng bảy nước trên thế giới. Trong đó có Sudan, Iran, Nam Phi, Triều Tiên, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ và Ai Cập. Mỗi phiên bản được sản xuất ở từng quốc gia lại có tên khác nhau. Nguồn ảnh: QQ.

Có tổng cộng lượng rất nhẹ chỉ 600 kg, khẩu pháo phản lực này cũng có kích thước cực kỳ gọn gàng, chỉ dài 2,9 mét và rộng 1,65 mét kèm theo đó là chiều cao tính cả bánh xe là 0,9 mét. Theo tài liệu hướng dẫn của Trung Quốc, pháo phản lực Type 63 có kíp chiến đấu là 5 người. Nguồn ảnh: QQ.

Có tổng cộng lượng rất nhẹ chỉ 600 kg, khẩu pháo phản lực này cũng có kích thước cực kỳ gọn gàng, chỉ dài 2,9 mét và rộng 1,65 mét kèm theo đó là chiều cao tính cả bánh xe là 0,9 mét. Theo tài liệu hướng dẫn của Trung Quốc, pháo phản lực Type 63 có kíp chiến đấu là 5 người. Nguồn ảnh: QQ.

H-12 cũng phóng được nhiều loại đạn bao gồm đạn nổ mảnh, đạn nổ xuyên phá và đạn nổ mạnh. Cỡ nòng chính xác của khẩu pháo phản lực này là 106,7mm và có cơ chế nạp đạn từ phía sau. Nguồn ảnh: QQ.

H-12 cũng phóng được nhiều loại đạn bao gồm đạn nổ mảnh, đạn nổ xuyên phá và đạn nổ mạnh. Cỡ nòng chính xác của khẩu pháo phản lực này là 106,7mm và có cơ chế nạp đạn từ phía sau. Nguồn ảnh: QQ.

Khẩu pháo này có khả năng hạ góc bắn xuống tối đa -3 độ và cao nhất là 57 độ. Tuy nhiên do trọng lượng nhẹ và kích thước không quá cồng kềnh, có thể điều chỉnh góc bắn của H-12 dễ dàng bằng cách tận dụng gạch đá hoặc địa hình dốc. Nguồn ảnh: QQ.

Khẩu pháo này có khả năng hạ góc bắn xuống tối đa -3 độ và cao nhất là 57 độ. Tuy nhiên do trọng lượng nhẹ và kích thước không quá cồng kềnh, có thể điều chỉnh góc bắn của H-12 dễ dàng bằng cách tận dụng gạch đá hoặc địa hình dốc. Nguồn ảnh: QQ.

Sơ tốc đầu nòng của H-12 là 385 mét/giây - xạ thủ hoàn toàn có thể nhìn theo hướng bay của đạn để đoán được quỹ đạo bắn, căn chỉnh cho những loạt bắn tiếp theo. Tầm bắn của H-12 cũng cực kỳ tốt, tối đa có thể lên tới 8 km tùy điều kiện khách quan như hướng bắn, hướng gió,... Nguồn ảnh: QQ.

Sơ tốc đầu nòng của H-12 là 385 mét/giây - xạ thủ hoàn toàn có thể nhìn theo hướng bay của đạn để đoán được quỹ đạo bắn, căn chỉnh cho những loạt bắn tiếp theo. Tầm bắn của H-12 cũng cực kỳ tốt, tối đa có thể lên tới 8 km tùy điều kiện khách quan như hướng bắn, hướng gió,... Nguồn ảnh: QQ.

Trung Quốc thậm chí còn thiết kế ra cả kiểu ống phóng H-12 nòng đơn với trọng lượng chỉ 22,5 kg, cực kỳ thích hợp với những lực lượng đặc biệt cần hỏa lực mạnh khi tác chiến. Nguồn ảnh: QQ.

Trung Quốc thậm chí còn thiết kế ra cả kiểu ống phóng H-12 nòng đơn với trọng lượng chỉ 22,5 kg, cực kỳ thích hợp với những lực lượng đặc biệt cần hỏa lực mạnh khi tác chiến. Nguồn ảnh: QQ.

Xuất khẩu công nghệ sản cho tổng cộng bảy quốc gia, tới nay trên thế giới đã có hơn 30 nước sử dụng loại pháo phản lực này trong biên chế của mình, trong đó bao gồm cả các quốc gia có nền khoa học quốc phòng hiện đại như Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran,... Nguồn ảnh: QQ.

Xuất khẩu công nghệ sản cho tổng cộng bảy quốc gia, tới nay trên thế giới đã có hơn 30 nước sử dụng loại pháo phản lực này trong biên chế của mình, trong đó bao gồm cả các quốc gia có nền khoa học quốc phòng hiện đại như Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran,... Nguồn ảnh: QQ.

Video Xem pháo phản lực BM-21 Việt Nam diệt mục tiêu - Nguồn: QPVN

Tuấn Anh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/rang-danh-o-viet-nam-phao-h-12-duoc-cac-nuoc-chau-phi-trong-dung-1222878.html