Rùng mình những cạm bẫy nguy hiểm chết người trong lăng mộ cổ

Để bảo vệ giấc ngủ ngàn thu của người quá cố cũng như ngăn chặn mộ tặc, nhiều ngôi mộ cổ được thiết kế với những cạm bẫy nguy hiểm.

Bên trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng có nhiều cạm bẫy nguy hiểm nhằm ngăn chặn kẻ lạ quấy rầy nơi an nghỉ ngàn thu của vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tần.

Bên trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng có nhiều cạm bẫy nguy hiểm nhằm ngăn chặn kẻ lạ quấy rầy nơi an nghỉ ngàn thu của vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tần.

Đáng chú ý là bẫy ám khí được bố trí trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Người ta thiết kế bẫy nỏ tự động có khả năng sát thương cao.

Đáng chú ý là bẫy ám khí được bố trí trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Người ta thiết kế bẫy nỏ tự động có khả năng sát thương cao.

Theo các chuyên gia, loại nỏ trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng có tầm bắn lên tới 800m, sức căng lên tới 350 kg. Đặc biệt, bẫy nỏ này còn được cho là vẫn hoạt động tốt sau hơn 2.000 năm.

Theo các chuyên gia, loại nỏ trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng có tầm bắn lên tới 800m, sức căng lên tới 350 kg. Đặc biệt, bẫy nỏ này còn được cho là vẫn hoạt động tốt sau hơn 2.000 năm.

Khi người lạ đột nhập vào bên trong lăng mộ thì bẫy nỏ này tự động bắn tên khiến kẻ đó có nguy cơ tử vong.

Khi người lạ đột nhập vào bên trong lăng mộ thì bẫy nỏ này tự động bắn tên khiến kẻ đó có nguy cơ tử vong.

Trong các khu lăng mộ của người Ai Cập thời cổ đại, một loại bẫy nguy hiểm được thiết kế để ngăn chặn những kẻ xâm nhập là bẫy rắn.

Trong các khu lăng mộ của người Ai Cập thời cổ đại, một loại bẫy nguy hiểm được thiết kế để ngăn chặn những kẻ xâm nhập là bẫy rắn.

Theo đó, người ta sẽ bỏ vào bên trong lăng mộ hàng chục cho đến hàng trăm con rắn cực độc như rắn hổ mang. Chúng được huấn luyện tấn công bất cứ kẻ nào xâm nhập vào lăng mộ. Vì vậy, nếu kẻ nào đột nhập vào lăng mộ sẽ có nguy cơ bị rắn độc cắn dẫn đến bỏ mạng.

Theo đó, người ta sẽ bỏ vào bên trong lăng mộ hàng chục cho đến hàng trăm con rắn cực độc như rắn hổ mang. Chúng được huấn luyện tấn công bất cứ kẻ nào xâm nhập vào lăng mộ. Vì vậy, nếu kẻ nào đột nhập vào lăng mộ sẽ có nguy cơ bị rắn độc cắn dẫn đến bỏ mạng.

Người xưa còn sử dụng bẫy chất độc để bảo vệ nơi an nghỉ của người quá cố. Các chuyên gia đã phát hiện bên trong lăng mộ cổ Ai Cập thời cổ đại có rải một loại bột có tên hematite - loại bụi kim loại sắc nhọn.

Người xưa còn sử dụng bẫy chất độc để bảo vệ nơi an nghỉ của người quá cố. Các chuyên gia đã phát hiện bên trong lăng mộ cổ Ai Cập thời cổ đại có rải một loại bột có tên hematite - loại bụi kim loại sắc nhọn.

Nếu như kẻ nào đột nhập vào lăng mộ hít phải bột hematite thì cơ thể sẽ bị bào mòn dần và chết từ từ trong đau đớn.

Nếu như kẻ nào đột nhập vào lăng mộ hít phải bột hematite thì cơ thể sẽ bị bào mòn dần và chết từ từ trong đau đớn.

Trong khi đó, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng cũng sử dụng bẫy chất độc. Tuy nhiên, chất độc được sử dụng không phải là bột hematite mà là thủy ngân.

Trong khi đó, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng cũng sử dụng bẫy chất độc. Tuy nhiên, chất độc được sử dụng không phải là bột hematite mà là thủy ngân.

Tần Thủy Hoàng đã hạ lệnh cho quân lính đào một hệ thống sông có nước là thủy ngân ở xung quanh mộ. Bất cứ người nào bước vào trong lăng mộ sẽ có nguy cơ tiếp xúc với thủy ngân và dễ dàng bỏ mạng.

Tần Thủy Hoàng đã hạ lệnh cho quân lính đào một hệ thống sông có nước là thủy ngân ở xung quanh mộ. Bất cứ người nào bước vào trong lăng mộ sẽ có nguy cơ tiếp xúc với thủy ngân và dễ dàng bỏ mạng.

Hầu hết tất cả các kim tự tháp cổ tại Ai Cập đều có lắp đặt bẫy dây. Đó là những sợi dây thép rất mỏng, sắc, được treo ngang tầm cổ nhằm mục đích "cắt đầu" những kẻ xâm nhập bất cẩn.

Hầu hết tất cả các kim tự tháp cổ tại Ai Cập đều có lắp đặt bẫy dây. Đó là những sợi dây thép rất mỏng, sắc, được treo ngang tầm cổ nhằm mục đích "cắt đầu" những kẻ xâm nhập bất cẩn.

Những dây thép nguy hiểm này thường được bố trí ở những vị trí không có ánh sáng khiến mộ tặc không kịp đề phòng.

Những dây thép nguy hiểm này thường được bố trí ở những vị trí không có ánh sáng khiến mộ tặc không kịp đề phòng.

Xem thêm video: Cuộn giấy trong quan tài nghìn năm hé lộ bí mật của người Ai Cập. Nguồn: Kienthucnet.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/rung-minh-nhung-cam-bay-nguy-hiem-chet-nguoi-trong-lang-mo-co-1815772.html