Sa Tăng là kẻ bất tử, sức mạnh ngang ngửa Tôn Ngộ Không?

Trong tác phẩm Tây Du Ký, Sa Tăng là đồ đệ thứ ba của Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh, được cho là yếu nhất trong 3 đồ đệ của Đường Tăng. Tuy nhiên, Sa Tăng lại là người bất tử và sức mạnh không hề kém Tôn Ngộ Không.

 Sa Tăng hay còn gọi Sa Ngộ Tĩnh trong Tây Du Ký được miêu tả là đồ đệ siêng năng, cần mẫn của Đường Tăng. Nhiều người cho rằng, Sa Tăng là nhân vật yếu nhất trong số 3 huynh đệ phò tá Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh.

Sa Tăng hay còn gọi Sa Ngộ Tĩnh trong Tây Du Ký được miêu tả là đồ đệ siêng năng, cần mẫn của Đường Tăng. Nhiều người cho rằng, Sa Tăng là nhân vật yếu nhất trong số 3 huynh đệ phò tá Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh.

Nguyên do là bởi Sa Tăng thông thạo 18 phép biến hóa thần thông trong khi Trư Bát Giới có 36 phép thiên cang của và Tôn Ngộ Không có 72 phép địa sát.

Nguyên do là bởi Sa Tăng thông thạo 18 phép biến hóa thần thông trong khi Trư Bát Giới có 36 phép thiên cang của và Tôn Ngộ Không có 72 phép địa sát.

Trong quá trình đi Tây Thiên thỉnh kinh, Sa Tăng ít khi thể hiện được bản lĩnh của mình. Thậm chí, nhiều lần Sa Tăng dễ dàng bị yêu quái bắt đi cùng với sư phụ. Thế nhưng, trên thực tế, Sa Tăng không phải nhân vật kém bản lĩnh.

Trong quá trình đi Tây Thiên thỉnh kinh, Sa Tăng ít khi thể hiện được bản lĩnh của mình. Thậm chí, nhiều lần Sa Tăng dễ dàng bị yêu quái bắt đi cùng với sư phụ. Thế nhưng, trên thực tế, Sa Tăng không phải nhân vật kém bản lĩnh.

Trong tác phẩm Tây Du Ký, Sa Tăng từng giao đấu với 2 sư huynh là Tôn Ngộ Không và Chư Bát Giới trước khi cùng phò tá Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh. Sa Tăng có 2 lần giao đấu với Bát Giới. Cả 2 lần, Thiên Bồng Nguyên Soái đều không đánh bại được Sa Tăng.

Trong tác phẩm Tây Du Ký, Sa Tăng từng giao đấu với 2 sư huynh là Tôn Ngộ Không và Chư Bát Giới trước khi cùng phò tá Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh. Sa Tăng có 2 lần giao đấu với Bát Giới. Cả 2 lần, Thiên Bồng Nguyên Soái đều không đánh bại được Sa Tăng.

Theo đó, Tôn Ngộ Không đích thân ra tay đánh với Sa Tăng. Dù Tề Thiên Đại Thánh sử dụng mọi phép biến hóa nhưng đều không đánh thắng được Sa Ngộ Tĩnh.

Theo đó, Tôn Ngộ Không đích thân ra tay đánh với Sa Tăng. Dù Tề Thiên Đại Thánh sử dụng mọi phép biến hóa nhưng đều không đánh thắng được Sa Ngộ Tĩnh.

Cuối cùng, Tôn Ngộ Không phải nhờ đến Quan Âm Bồ Tát. Vì vậy, Bồ Tát phái Mộc Tra xuống thu phục Sa Ngộ Tĩnh. Khi ấy, Ngộ Tĩnh trở thành đồ đệ thứ ba của Đường Tăng.

Cuối cùng, Tôn Ngộ Không phải nhờ đến Quan Âm Bồ Tát. Vì vậy, Bồ Tát phái Mộc Tra xuống thu phục Sa Ngộ Tĩnh. Khi ấy, Ngộ Tĩnh trở thành đồ đệ thứ ba của Đường Tăng.

Điều này cho thấy Sa Tăng có bản lĩnh lớn, không hề thua kém Tôn Ngộ Không và Chư Bát Giới.

Điều này cho thấy Sa Tăng có bản lĩnh lớn, không hề thua kém Tôn Ngộ Không và Chư Bát Giới.

Trước khi bị giáng xuống trần, Sa Tăng từng giữ chức Quyển Liêm Đại tướng trên thiên đình.

Trước khi bị giáng xuống trần, Sa Tăng từng giữ chức Quyển Liêm Đại tướng trên thiên đình.

Sa Tăng sử dụng vũ khí có tên Hàng Yêu Bảo Trượng nặng tới 5048 cân. Để có thể sử dụng thuần thục vũ khí này, Sa Tăng vô cùng khỏe và có nội công cao cường.

Sa Tăng sử dụng vũ khí có tên Hàng Yêu Bảo Trượng nặng tới 5048 cân. Để có thể sử dụng thuần thục vũ khí này, Sa Tăng vô cùng khỏe và có nội công cao cường.

Khi cùng Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh, vũ khí này được sử dụng làm đòn ghánh để Sa Tăng ghánh hành lý, đồ đạc. Khi giao chiến với yêu quái, Sa Tăng dùng Hàng Yêu Bảo Trượng để bảo vệ sư phụ.

Khi cùng Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh, vũ khí này được sử dụng làm đòn ghánh để Sa Tăng ghánh hành lý, đồ đạc. Khi giao chiến với yêu quái, Sa Tăng dùng Hàng Yêu Bảo Trượng để bảo vệ sư phụ.

Mời độc giả xem video: Trailer "Tây Du Ký - Mối tình ngoại truyện". Nguồn: Youtube.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/sa-tang-la-ke-bat-tu-suc-manh-ngang-ngua-ton-ngo-khong-1365323.html