Sáng 30/4/1975: Xe tăng quân giải phóng từ 5 hướng tràn ngập Sài Gòn

Theo cuốn 'Lịch sử Kháng chiến chống Mỹ cứu nước', lực lượng quân giải phóng đã huy động 265 xe tăng và 127 xe thiết giáp các loại tham gia vào chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Về mặt số liệu, quân giải phóng đã huy động 265 xe tăng và 127 xe thiết giáp tham gia vào chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Tuy nhiên trên thực tế, con số này có thể lớn hơn, do ta thu giữ được rất nhiều khí tài của địch bỏ lại khi tháo chạy. Ảnh: Xe tăng M48 ta thu giữ của địch trong tình trạng còn nguyên vẹn. Ảnh: Jacques Pavlovsky.

Về mặt số liệu, quân giải phóng đã huy động 265 xe tăng và 127 xe thiết giáp tham gia vào chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Tuy nhiên trên thực tế, con số này có thể lớn hơn, do ta thu giữ được rất nhiều khí tài của địch bỏ lại khi tháo chạy. Ảnh: Xe tăng M48 ta thu giữ của địch trong tình trạng còn nguyên vẹn. Ảnh: Jacques Pavlovsky.

Xe tăng Type 59 được bộ đội ta sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Ảnh: Jacques Pavlovsky.

Xe tăng Type 59 được bộ đội ta sử dụng trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Ảnh: Jacques Pavlovsky.

Xe tăng T-54/55 của lực lượng ta tiến công vào Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn. Trên nóc tòa nhà bộ tổng tham mưu địch, lá cờ quân giải phóng đã tung bay. Ảnh: Ullstein.

Xe tăng T-54/55 của lực lượng ta tiến công vào Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn. Trên nóc tòa nhà bộ tổng tham mưu địch, lá cờ quân giải phóng đã tung bay. Ảnh: Ullstein.

Trưa ngày 30/4/1975, chiếc xe tăng đầu tiên của quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập. Chỉ ít giờ sau, sân Dinh Độc Lập đã chật kín xe tăng của ta. Ảnh: AFP.

Trưa ngày 30/4/1975, chiếc xe tăng đầu tiên của quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập. Chỉ ít giờ sau, sân Dinh Độc Lập đã chật kín xe tăng của ta. Ảnh: AFP.

Xe tăng quân giải phóng "nối đuôi nhau" tiến vào Dinh Độc Lập. Ảnh: Gkiaguen.

Xe tăng quân giải phóng "nối đuôi nhau" tiến vào Dinh Độc Lập. Ảnh: Gkiaguen.

Ngoài các loại xe tăng chủ lực, chiến dịch Hồ Chí Minh còn có sự tham gia của một vài loại thiết giáp lội nước đặc biệt. Sự xuất hiện của những loại thiết giáp này nhằm đảm bảo khả năng tác chiến của lực lượng ta khi phát triển các mũi tiến công về hướng đồng bằng Sông Cửu Long. Ảnh: Gettyimg.

Ngoài các loại xe tăng chủ lực, chiến dịch Hồ Chí Minh còn có sự tham gia của một vài loại thiết giáp lội nước đặc biệt. Sự xuất hiện của những loại thiết giáp này nhằm đảm bảo khả năng tác chiến của lực lượng ta khi phát triển các mũi tiến công về hướng đồng bằng Sông Cửu Long. Ảnh: Gettyimg.

Mặc dù vậy, ngay sau khi Sài Gòn - Gia Định thất thủ, địch đã nhanh chóng tan hàng và mất hoàn toàn sức kháng cự. Ảnh: Gloaguen.

Mặc dù vậy, ngay sau khi Sài Gòn - Gia Định thất thủ, địch đã nhanh chóng tan hàng và mất hoàn toàn sức kháng cự. Ảnh: Gloaguen.

Xe tăng Type 59 của lực lượng tăng thiết giáp trước cửa Dinh Độc Lập. Ảnh: Labbe.

Xe tăng Type 59 của lực lượng tăng thiết giáp trước cửa Dinh Độc Lập. Ảnh: Labbe.

Người dân Sài Gòn tụ tập quanh một chiếc xe tăng T-54/55 của quân giải phóng. Type 54/55 là loại xe tăng chủ lực phổ biến nhất thế kỷ 20 do Liên Xô sản xuất. Ảnh: Gloaguen.

Người dân Sài Gòn tụ tập quanh một chiếc xe tăng T-54/55 của quân giải phóng. Type 54/55 là loại xe tăng chủ lực phổ biến nhất thế kỷ 20 do Liên Xô sản xuất. Ảnh: Gloaguen.

Trần Trân

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/sang-3041975-xe-tang-quan-giai-phong-tu-5-huong-tran-ngap-sai-gon-1850554.html