Sét đánh hiện ra lăng mộ 'khủng': Cả kho báu dần lộ diện!

Sau nhiều ngày mưa liên tiếp, một tia sét lớn đánh xuống mặt đất tạo ra âm thanh chói tai. Sau khi mưa tạnh, dân làng đổ ra xem thì phát hiện một lăng mộ lớn với nhiều báu vật giá trị.

Theo ghi chép trong cuốn "Quảng Đông Tân Ngữ", vào năm Sùng Trinh Đế thứ 9 (tức năm 1636), một hôm có tia sét đánh xuống mặt đất tạo ra âm thanh chói tai. Kế đến, mưa ngừng rơi. Khi ấy, dân làng đổ ra bên ngoài xem và phát hiện một lăng mộ lớn.

Theo ghi chép trong cuốn "Quảng Đông Tân Ngữ", vào năm Sùng Trinh Đế thứ 9 (tức năm 1636), một hôm có tia sét đánh xuống mặt đất tạo ra âm thanh chói tai. Kế đến, mưa ngừng rơi. Khi ấy, dân làng đổ ra bên ngoài xem và phát hiện một lăng mộ lớn.

Khi tiến vào bên trong lăng mộ, người dân bất ngờ bởi có rất nhiều vàng bạc châu báu. Trong số các cổ vật có 2 bức tượng tạc hình ảnh giống hoàng đế cùng với đó là 24 tượng người bằng bạc (gồm 12 tượng quan văn và 12 tượng quan võ).

Khi tiến vào bên trong lăng mộ, người dân bất ngờ bởi có rất nhiều vàng bạc châu báu. Trong số các cổ vật có 2 bức tượng tạc hình ảnh giống hoàng đế cùng với đó là 24 tượng người bằng bạc (gồm 12 tượng quan văn và 12 tượng quan võ).

Do vậy, nhiều người dân lấy đi các cổ vật trong lăng mộ. Thậm chí, thi hài bên trong mộ cổ cũng bị phá hoại.

Do vậy, nhiều người dân lấy đi các cổ vật trong lăng mộ. Thậm chí, thi hài bên trong mộ cổ cũng bị phá hoại.

Về sau, ngôi mộ này người dân địa phương sử dụng vào một số mục đích khác như nơi trú ẩn trong thời chiến, địa điểm chăn nuôi gia súc...

Về sau, ngôi mộ này người dân địa phương sử dụng vào một số mục đích khác như nơi trú ẩn trong thời chiến, địa điểm chăn nuôi gia súc...

Phải đến năm 2003, chính quyền tỉnh Quảng Châu, Trung Quốc quyết định mở rộng quận Phiên Ngung nên thành lập đoàn khảo sát các di tích văn hóa trong vùng.

Phải đến năm 2003, chính quyền tỉnh Quảng Châu, Trung Quốc quyết định mở rộng quận Phiên Ngung nên thành lập đoàn khảo sát các di tích văn hóa trong vùng.

Thông qua sự giúp đỡ của người dân, nhóm chuyên gia tìm thấy lăng mộ cổ trên. Khi kiểm tra lăng mộ, họ tìm thấy một tấm bia đá bên trên có khắc dòng chữ "Cao Tổ thiên hoàng đại đế ai sách văn".

Thông qua sự giúp đỡ của người dân, nhóm chuyên gia tìm thấy lăng mộ cổ trên. Khi kiểm tra lăng mộ, họ tìm thấy một tấm bia đá bên trên có khắc dòng chữ "Cao Tổ thiên hoàng đại đế ai sách văn".

Nhờ vậy, các chuyên gia xác định được chủ nhân lăng mộ là Nam Hán Cao Tổ Lưu Nghiễm. Ông là hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Nhờ vậy, các chuyên gia xác định được chủ nhân lăng mộ là Nam Hán Cao Tổ Lưu Nghiễm. Ông là hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Theo các ghi chép, sử liệu, Nam Hán Cao Tổ là hoàng đế chuyên quyền, độc đoán, hung bạo. Ông hoàng này áp dụng nhiều hình phạt tàn khốc đối với phạm nhân.

Theo các ghi chép, sử liệu, Nam Hán Cao Tổ là hoàng đế chuyên quyền, độc đoán, hung bạo. Ông hoàng này áp dụng nhiều hình phạt tàn khốc đối với phạm nhân.

Ngoài ra, hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Hán còn vơ vét vàng bạc châu báu trong dân chúng khiến người đời oán thán.

Ngoài ra, hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Hán còn vơ vét vàng bạc châu báu trong dân chúng khiến người đời oán thán.

Ngày nay, lăng mộ của ông được trùng tu, bảo vệ và công nhận là di tích văn hóa quốc gia.

Ngày nay, lăng mộ của ông được trùng tu, bảo vệ và công nhận là di tích văn hóa quốc gia.

Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/set-danh-hien-ra-lang-mo-khung-ca-kho-bau-dan-lo-dien-1740575.html