Siêu pháo 'thần công' của Mỹ đã thất bại hoàn toàn?

Tờ Viewpoint của Nga vào ngày 7/7, đã có một bài báo mang tên 'Siêu dự án pháo điện từ của Mỹ, đã kết thúc trong thất bại hoàn toàn'. Đây là dự án của Hải quân Mỹ, nhằm tạo ra một vũ khí tương lai, nhưng dường như đã đi vào ngõ cụt.

Thực tế đã chứng minh rằng, Lầu Năm Góc đã chi một khoản tiền khổng lồ để phát triển một loại vũ khí vô dụng, đó là pháo điện từ (hay còn gọi là pháo từ trường). Mỹ đặt nhiều hy vọng vào công nghệ quân sự mới này, tuy nhiên, kết quả của cuộc thử nghiệm kéo dài 16 năm, khác xa với hy vọng của Quân đội Mỹ.

Thực tế đã chứng minh rằng, Lầu Năm Góc đã chi một khoản tiền khổng lồ để phát triển một loại vũ khí vô dụng, đó là pháo điện từ (hay còn gọi là pháo từ trường). Mỹ đặt nhiều hy vọng vào công nghệ quân sự mới này, tuy nhiên, kết quả của cuộc thử nghiệm kéo dài 16 năm, khác xa với hy vọng của Quân đội Mỹ.

Chương trình phát triển pháo điện từ, đã không còn được đưa vào “Dự thảo ngân sách năm 2022” của Hải quân Mỹ, được đệ trình lên Quốc hội. Nên nhớ rằng, từ năm 2005, khoản chi này đã xuất hiện trong danh sách “các dự án nghiên cứu và phát triển trong tương lai” của Hải quân hàng năm.

Chương trình phát triển pháo điện từ, đã không còn được đưa vào “Dự thảo ngân sách năm 2022” của Hải quân Mỹ, được đệ trình lên Quốc hội. Nên nhớ rằng, từ năm 2005, khoản chi này đã xuất hiện trong danh sách “các dự án nghiên cứu và phát triển trong tương lai” của Hải quân hàng năm.

Người phát ngôn Hải quân Mỹ cho biết, dự án pháo điện từ sẽ bị đóng băng; tất cả nội dung nghiên cứu và phát triển sẽ được ghi lại và niêm phong. Điều này có nghĩa là dự án tiêu tốn hơn 500 triệu USD, đã thực sự bị phá sản.

Người phát ngôn Hải quân Mỹ cho biết, dự án pháo điện từ sẽ bị đóng băng; tất cả nội dung nghiên cứu và phát triển sẽ được ghi lại và niêm phong. Điều này có nghĩa là dự án tiêu tốn hơn 500 triệu USD, đã thực sự bị phá sản.

Năm 2005, khi bắt đầu phát triển pháo ray từ trường, loại pháo mới đầy hứa hẹn này, có một tương lai đầy tham vọng, khi sử dụng điện từ trường, thay vì thuốc súng truyền thống, để đẩy đầu đạn pháo đi xa hàng trăm km.

Năm 2005, khi bắt đầu phát triển pháo ray từ trường, loại pháo mới đầy hứa hẹn này, có một tương lai đầy tham vọng, khi sử dụng điện từ trường, thay vì thuốc súng truyền thống, để đẩy đầu đạn pháo đi xa hàng trăm km.

Về mặt lý thuyết, khẩu pháo từ trường có thể tăng tốc viên đạn lên khoảng Mach 6 (tức là gấp 6 lần tốc độ âm thanh). Tuy nhiên, khẩu pháo này thực sự chưa bao giờ đạt tốc độ này; kết quả thử nghiệm tốt nhất năm 2016, chỉ là Mach 3,6.

Dù tốc độ viên đạn của pháo từ trường hơn hẳn so với pháo thông thường, nhưng vẫn chưa đủ để đạt được mục tiêu đề ra ban đầu. Tầm bắn của pháo chỉ đạt tối đa 180 km, khác xa so với quảng cáo từ 400 đến 500 km.

Dù tốc độ viên đạn của pháo từ trường hơn hẳn so với pháo thông thường, nhưng vẫn chưa đủ để đạt được mục tiêu đề ra ban đầu. Tầm bắn của pháo chỉ đạt tối đa 180 km, khác xa so với quảng cáo từ 400 đến 500 km.

Nhưng nhược điểm chính của pháo từ trường không nằm ở vấn đề này, mà vấn đề nan giải đó là, khi bắn viên đạn đi với tầm bắn rất xa, đạn không thể trúng mục tiêu, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động bên ngoài.

Nhưng nhược điểm chính của pháo từ trường không nằm ở vấn đề này, mà vấn đề nan giải đó là, khi bắn viên đạn đi với tầm bắn rất xa, đạn không thể trúng mục tiêu, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động bên ngoài.

Các yếu tố tác động do độ cong của bề mặt trái đất, trọng lực không đều, nhiệt độ không khí, mật độ hoặc độ ẩm không khí và tác động của gió; tất cả những yếu tố này, sẽ hạn chế độ chính xác đến viên đạn, khi đạn rời nòng súng.

Các yếu tố tác động do độ cong của bề mặt trái đất, trọng lực không đều, nhiệt độ không khí, mật độ hoặc độ ẩm không khí và tác động của gió; tất cả những yếu tố này, sẽ hạn chế độ chính xác đến viên đạn, khi đạn rời nòng súng.

Một điều đáng thất vọng là, ngay cả khi có cự lý bắn bằng các loại pháo thông thường, độ chính xác của pháo điện từ cũng không chính xác bằng các loại pháo truyền thống.

Một điều đáng thất vọng là, ngay cả khi có cự lý bắn bằng các loại pháo thông thường, độ chính xác của pháo điện từ cũng không chính xác bằng các loại pháo truyền thống.

Ở tầm bắn tối đa 180 km, sai số xác suất vòng tròn của pháo điện từ có thể đến hơn 100 mét. Các quả đạn không thể bắn trúng mục tiêu cố định và nếu bắn vào các mục tiêu di động, thậm chí còn khó hơn.

Ở tầm bắn tối đa 180 km, sai số xác suất vòng tròn của pháo điện từ có thể đến hơn 100 mét. Các quả đạn không thể bắn trúng mục tiêu cố định và nếu bắn vào các mục tiêu di động, thậm chí còn khó hơn.

Tuy nhiên, điều đáng thất vọng hơn cả, chính là học thuyết về việc sử dụng “khẩu thần công” này. Theo những thông tin, được công bố trong lần đầu tiên khi ra mặt của khẩu pháo điện từ, loại phương tiện trang bị loại pháo này, đó chính là khu trục hạm tàng hình lớp Zumwalt.

Tuy nhiên, điều đáng thất vọng hơn cả, chính là học thuyết về việc sử dụng “khẩu thần công” này. Theo những thông tin, được công bố trong lần đầu tiên khi ra mặt của khẩu pháo điện từ, loại phương tiện trang bị loại pháo này, đó chính là khu trục hạm tàng hình lớp Zumwalt.

Với mức độ tiêu thụ điện như vậy, thực tế cũng chỉ có “siêu khu trục hạm” này, mới có đủ nguồn điện cho pháo điện từ. Tuy nhiên do đạn pháo được bắn đi từ một tàu khu trục “tàng hình”, do vậy tàu khu trục sẽ sớm bị “xóa sổ” bởi tên lửa chống hạm, hoặc bom của không quân đối phương.

Với mức độ tiêu thụ điện như vậy, thực tế cũng chỉ có “siêu khu trục hạm” này, mới có đủ nguồn điện cho pháo điện từ. Tuy nhiên do đạn pháo được bắn đi từ một tàu khu trục “tàng hình”, do vậy tàu khu trục sẽ sớm bị “xóa sổ” bởi tên lửa chống hạm, hoặc bom của không quân đối phương.

Ngoài ra, như đã được chứng minh trong các cuộc thử nghiệm, khẩu pháo điện từ không thể bắn trong thời gian dài, do tuổi thọ nòng của nó rất ngắn, đặc biệt là khi so sánh với pháo truyền thống.

Ngoài ra, như đã được chứng minh trong các cuộc thử nghiệm, khẩu pháo điện từ không thể bắn trong thời gian dài, do tuổi thọ nòng của nó rất ngắn, đặc biệt là khi so sánh với pháo truyền thống.

Tốc độ bắn của pháo điện từ cũng rất chậm, nguồn điện trên tàu, chỉ có thể đảm bảo 1 đến 2 phát bắn mỗi phút. Để tăng tốc độ bắn, tàu cần được trang bị lò phản ứng hạt nhân và hệ thống làm mát đặc biệt (có thể bằng khi ni tơ lạnh).

Tốc độ bắn của pháo điện từ cũng rất chậm, nguồn điện trên tàu, chỉ có thể đảm bảo 1 đến 2 phát bắn mỗi phút. Để tăng tốc độ bắn, tàu cần được trang bị lò phản ứng hạt nhân và hệ thống làm mát đặc biệt (có thể bằng khi ni tơ lạnh).

Độ xuyên phá của đầu đạn cũng là một vấn đề, đặc biệt là ở khoảng cách xa. Hóa ra, là lực cản của không khí sẽ nhanh chóng làm giảm tốc độ của đạn pháo điện từ. Vì vậy, uy lực của pháo điện từ, cũng sẽ không vượt quá pháo hạng trung.

Độ xuyên phá của đầu đạn cũng là một vấn đề, đặc biệt là ở khoảng cách xa. Hóa ra, là lực cản của không khí sẽ nhanh chóng làm giảm tốc độ của đạn pháo điện từ. Vì vậy, uy lực của pháo điện từ, cũng sẽ không vượt quá pháo hạng trung.

Do đạn pháo từ trường, không chứa thuốc nổ (dựa vào động năng để tiêu diệt mục tiêu), nên không thể trang bị đầu đạn sát thương hoặc đầu đạn gây cháy, và do sai số xác suất hình tròn quá lớn, làm cho “khẩu thần công” này hoàn toàn vô dụng, khi đầu đạn rơi cách xa mục tiêu hàng trăm mét.

Do đạn pháo từ trường, không chứa thuốc nổ (dựa vào động năng để tiêu diệt mục tiêu), nên không thể trang bị đầu đạn sát thương hoặc đầu đạn gây cháy, và do sai số xác suất hình tròn quá lớn, làm cho “khẩu thần công” này hoàn toàn vô dụng, khi đầu đạn rơi cách xa mục tiêu hàng trăm mét.

Nên nhớ, loại tên lửa đạn đạo đời đầu tiên của Liên Xô có sai số tương tự như pháo điện từ ngày nay; để khắc phục sai số này, Liên Xô đã trang bị cho nó đầu đạn hạt nhân; nhưng những khẩu pháo điện từ này thì không. Do vậy nó thực sự là khẩu “thần công” vô tác dụng, trong thời đại vũ khí chính xác hiện nay. Nguồn ảnh: Pinterest.

Nên nhớ, loại tên lửa đạn đạo đời đầu tiên của Liên Xô có sai số tương tự như pháo điện từ ngày nay; để khắc phục sai số này, Liên Xô đã trang bị cho nó đầu đạn hạt nhân; nhưng những khẩu pháo điện từ này thì không. Do vậy nó thực sự là khẩu “thần công” vô tác dụng, trong thời đại vũ khí chính xác hiện nay. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cận cảnh khu trục hạm lớp Zumwalt đắt đỏ nhưng có phần vô dụng của Hải quân Mỹ. Nguồn: QPVN.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/sieu-phao-than-cong-cua-my-da-that-bai-hoan-toan-1560863.html