Số phận loại máy bay Mỹ tự rơi nhiều nhất tại Việt Nam

Đã có rất nhiều phi công phải bỏ mạng vì chiếc máy bay này và chính điều này đã biến F-100 trở thành máy bay đáng sợ nhất của không quân Mỹ.

F-100 Super Sabre là một máy bay tiêm kích phản lực từng phục vụ trong không quân Mỹ (USAF) từ năm 1954 đến năm 1971 và trong biên chế của không lực Vệ binh Quốc gia Mỹ (ANG) cho đến năm 1979. F-100 là chiếc máy bay chiến đấu phản lực đầu tiên của Mỹ có khả năng bay siêu thanh.

F-100 Super Sabre là một máy bay tiêm kích phản lực từng phục vụ trong không quân Mỹ (USAF) từ năm 1954 đến năm 1971 và trong biên chế của không lực Vệ binh Quốc gia Mỹ (ANG) cho đến năm 1979. F-100 là chiếc máy bay chiến đấu phản lực đầu tiên của Mỹ có khả năng bay siêu thanh.

Với những thành công của máy bay F-86 Sabre trong chiến tranh Triều Tiên, không quân Mỹ đã tiến hành cải tiến loại máy bay này để tạo ra phiên bản mạnh mẽ hơn. Vào tháng 1/1951, không quân Mỹ tạo ra một máy bay chiến đấu siêu thanh có tên là “Sabre 45”.

Với những thành công của máy bay F-86 Sabre trong chiến tranh Triều Tiên, không quân Mỹ đã tiến hành cải tiến loại máy bay này để tạo ra phiên bản mạnh mẽ hơn. Vào tháng 1/1951, không quân Mỹ tạo ra một máy bay chiến đấu siêu thanh có tên là “Sabre 45”.

Cái tên này bắt nguồn từ việc cánh của chiếc máy bay mới sở hữu khả năng quét 45 độ và phần hút mũi của máy bay thuôn nhọn đặc biệt thành hình elip dẹt. Đây là chiếc đầu tiên trong dòng các máy bay chiến đấu tiên tiến từ những năm 1950.

Cái tên này bắt nguồn từ việc cánh của chiếc máy bay mới sở hữu khả năng quét 45 độ và phần hút mũi của máy bay thuôn nhọn đặc biệt thành hình elip dẹt. Đây là chiếc đầu tiên trong dòng các máy bay chiến đấu tiên tiến từ những năm 1950.

Một phiên bản mới được bổ sung vào ngày 7/7/1951 và sau hơn 100 cải tiến, chiếc máy bay mới được chấp nhận với tên gọi là F-100 vào ngày 30/11/1951. Đến năm 1952, không quân Mỹ đặt hàng hai chiếc nguyên mẫu F-100A và sau đó không quân Mỹ đã bổ sung thêm 250 chiếc F-100A nữa vào tháng 8 cùng năm.

Một phiên bản mới được bổ sung vào ngày 7/7/1951 và sau hơn 100 cải tiến, chiếc máy bay mới được chấp nhận với tên gọi là F-100 vào ngày 30/11/1951. Đến năm 1952, không quân Mỹ đặt hàng hai chiếc nguyên mẫu F-100A và sau đó không quân Mỹ đã bổ sung thêm 250 chiếc F-100A nữa vào tháng 8 cùng năm.

F-100 Super Sabre là máy bay tiêm kích và ném bom một chỗ ngồi có chiều dài 15,20m, cao 4,95m. Trọng lượng 13.085kg. Động cơ F-100 là tuốc bin phản lực J-57-P-7 được thiết kế để đổ nhiên liệu thô thẳng vào ống xả, bỏ qua tuabin phản lực, tăng tốc độ siêu thanh lên tới 1.290 km/h ở độ cao lớn, cho phép F-100 lập nhiều kỷ lục về tốc độ.

F-100 Super Sabre là máy bay tiêm kích và ném bom một chỗ ngồi có chiều dài 15,20m, cao 4,95m. Trọng lượng 13.085kg. Động cơ F-100 là tuốc bin phản lực J-57-P-7 được thiết kế để đổ nhiên liệu thô thẳng vào ống xả, bỏ qua tuabin phản lực, tăng tốc độ siêu thanh lên tới 1.290 km/h ở độ cao lớn, cho phép F-100 lập nhiều kỷ lục về tốc độ.

Phạm vi hoạt động của máy bay là 3.201km. Độ cao tối đa 15.000m. F-100 Super Sabre được trang bị 4 khẩu pháo 20mm M39 và có thể mang trọng tải lớn với 3.190kg bom.

Phạm vi hoạt động của máy bay là 3.201km. Độ cao tối đa 15.000m. F-100 Super Sabre được trang bị 4 khẩu pháo 20mm M39 và có thể mang trọng tải lớn với 3.190kg bom.

F-100 Super Sabre hoạt động trong không quân Mỹ từ năm 1954 đến năm 1971. Đến năm 1964, không quân Mỹ loại F-100 Super Sabre khỏi đội hình chiến đấu tại chiến trường Việt Nam, thay thế bằng F-4 Phantom II và F-105 Thunderchief.

F-100 Super Sabre hoạt động trong không quân Mỹ từ năm 1954 đến năm 1971. Đến năm 1964, không quân Mỹ loại F-100 Super Sabre khỏi đội hình chiến đấu tại chiến trường Việt Nam, thay thế bằng F-4 Phantom II và F-105 Thunderchief.

F-100 Super Sabre thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 25/5/1953 và trở thành mẫu máy bay chiến đấu siêu thanh đầu tiên của Mỹ. Nó cũng được coi là chiếc đầu tiên trong loạt máy bay hiện đại mới nhất lúc bấy giờ được phát triển cho quân đội Mỹ trong giai đoạn 1950-1960.

F-100 Super Sabre thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 25/5/1953 và trở thành mẫu máy bay chiến đấu siêu thanh đầu tiên của Mỹ. Nó cũng được coi là chiếc đầu tiên trong loạt máy bay hiện đại mới nhất lúc bấy giờ được phát triển cho quân đội Mỹ trong giai đoạn 1950-1960.

Được biên chế chính thức cho không quân Mỹ vào ngày 27/9/1954, F-100 đời đầu chủ yếu dùng để huấn luyện và hoạt động hạn chế tại Mỹ. Ngày 16/4/1961, F-100 lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á tại căn cứ Clark (Philippines) và Don Muang (Thái Lan). Khi Mỹ tiến hành ném bom miền Bắc Việt Nam vào năm 1964, F-100 bắt đầu thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu quy mô lớn tại chiến trường.

Được biên chế chính thức cho không quân Mỹ vào ngày 27/9/1954, F-100 đời đầu chủ yếu dùng để huấn luyện và hoạt động hạn chế tại Mỹ. Ngày 16/4/1961, F-100 lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á tại căn cứ Clark (Philippines) và Don Muang (Thái Lan). Khi Mỹ tiến hành ném bom miền Bắc Việt Nam vào năm 1964, F-100 bắt đầu thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu quy mô lớn tại chiến trường.

Được biên chế chính thức cho không quân Mỹ vào ngày 27/9/1954, F-100 đời đầu chủ yếu dùng để huấn luyện và hoạt động hạn chế tại Mỹ. Ngày 16/4/1961, F-100 lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á tại căn cứ Clark (Philippines) và Don Muang (Thái Lan). Khi Mỹ tiến hành ném bom miền Bắc Việt Nam vào năm 1964, F-100 bắt đầu thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu quy mô lớn tại chiến trường.

Được biên chế chính thức cho không quân Mỹ vào ngày 27/9/1954, F-100 đời đầu chủ yếu dùng để huấn luyện và hoạt động hạn chế tại Mỹ. Ngày 16/4/1961, F-100 lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á tại căn cứ Clark (Philippines) và Don Muang (Thái Lan). Khi Mỹ tiến hành ném bom miền Bắc Việt Nam vào năm 1964, F-100 bắt đầu thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu quy mô lớn tại chiến trường.

Một số lượng nhỏ F-100 được chuyển đổi để huấn luyện phi công và được trang bị radar vector APR-25 để phục vụ cho nhiệm vụ trấn áp các trận địa phòng không của đối phương, mà cụ thể là vô hiệu hóa tên lửa SAM-2 ở bầu trời Bắc Việt Nam.

Một số lượng nhỏ F-100 được chuyển đổi để huấn luyện phi công và được trang bị radar vector APR-25 để phục vụ cho nhiệm vụ trấn áp các trận địa phòng không của đối phương, mà cụ thể là vô hiệu hóa tên lửa SAM-2 ở bầu trời Bắc Việt Nam.

Phần lớn thời gian phục vụ tại Việt Nam, những chiếc F-100 không được đánh giá cao trong bất kỳ nhiệm vụ nào khi được tham gia. Thậm chí, nó còn bị đánh giá là không an toàn, “chưa đánh đã ngã”.

Phần lớn thời gian phục vụ tại Việt Nam, những chiếc F-100 không được đánh giá cao trong bất kỳ nhiệm vụ nào khi được tham gia. Thậm chí, nó còn bị đánh giá là không an toàn, “chưa đánh đã ngã”.

Tổng kết trong thời gian tham chiến tại Việt Nam, Mỹ thừa nhận đã mất tổng cộng 242 chiếc F-100, trong đó có 186 chiếc bị bắn rơi bởi hỏa lực phòng không và 45 chiếc bị tai nạn. Con số này biến F-100 trở thành chiếc máy bay “tự rơi” nhiều nhất ở Việt Nam.

Tổng kết trong thời gian tham chiến tại Việt Nam, Mỹ thừa nhận đã mất tổng cộng 242 chiếc F-100, trong đó có 186 chiếc bị bắn rơi bởi hỏa lực phòng không và 45 chiếc bị tai nạn. Con số này biến F-100 trở thành chiếc máy bay “tự rơi” nhiều nhất ở Việt Nam.

Quãng thời gian F-100 phục vụ trong không quân Mỹ, đã có 889 chiếc trong tổng số hơn 2.000 chiếc gặp tai nạn, khiến 324 phi công thiệt mạng. Thậm chí, năm 1958 có tới 116 vụ tai nạn, khiến 47 phi công thiệt mạng. Điều đó cho thấy F-100 không an toàn như thế nào.

Quãng thời gian F-100 phục vụ trong không quân Mỹ, đã có 889 chiếc trong tổng số hơn 2.000 chiếc gặp tai nạn, khiến 324 phi công thiệt mạng. Thậm chí, năm 1958 có tới 116 vụ tai nạn, khiến 47 phi công thiệt mạng. Điều đó cho thấy F-100 không an toàn như thế nào.

Trong những năm sau của cuộc chiến, F-100 dần bị thay thế bởi F-105, F-4 và LTV A-7 Corsair II. Lực lượng vệ binh quốc gia hàng không Mỹ đã cho những chiếc Super Sabre cuối cùng của mình nghỉ hưu vào năm 1980. Nguồn ảnh: Warhistory.

Trong những năm sau của cuộc chiến, F-100 dần bị thay thế bởi F-105, F-4 và LTV A-7 Corsair II. Lực lượng vệ binh quốc gia hàng không Mỹ đã cho những chiếc Super Sabre cuối cùng của mình nghỉ hưu vào năm 1980. Nguồn ảnh: Warhistory.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/so-phan-loai-may-bay-my-tu-roi-nhieu-nhat-tai-viet-nam-1653785.html