Số phận máy bay lớn nhất thế giới phụ thuộc vào xung đột Ukraine

An-225 là chiếc máy bay lớn nhất thế giới và chỉ có một chiếc duy nhất đang hoạt động, tuy nhiên chiếc máy bay đã bị hư hại trong cuộc xung đột vừa qua.

Sau các báo cáo chưa chính thức về việc chiếc máy bay lớn nhất thế giới An-225 đã bị phá hủy trong các cuộc đụng độ giữa lực lượng Nga và Ukraine, vào ngày 27/2 chính thức thông tin trên đã được xác nhận bởi tập đoàn quốc phòng thuộc sở hữu nhà nước UkoboronProm và Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Dmytro Kuleba.

Sau các báo cáo chưa chính thức về việc chiếc máy bay lớn nhất thế giới An-225 đã bị phá hủy trong các cuộc đụng độ giữa lực lượng Nga và Ukraine, vào ngày 27/2 chính thức thông tin trên đã được xác nhận bởi tập đoàn quốc phòng thuộc sở hữu nhà nước UkoboronProm và Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Dmytro Kuleba.

Trong khi cảnh quay về chiếc máy bay bị hư hại vẫn chưa được nhìn thấy, nhưng vẫn có khả năng đáng kể rằng chiếc máy bay An-225 đã thực sự bị phá hủy hoặc bị hư hại nghiêm trọng, do sân bay Hostomel đã xảy ra những trận chiến ác liệt.

Trong khi cảnh quay về chiếc máy bay bị hư hại vẫn chưa được nhìn thấy, nhưng vẫn có khả năng đáng kể rằng chiếc máy bay An-225 đã thực sự bị phá hủy hoặc bị hư hại nghiêm trọng, do sân bay Hostomel đã xảy ra những trận chiến ác liệt.

Dù đã bị phá hủy, nhưng chương trình An-225 vẫn có thể có một tương lai đầy hứa hẹn sau khi chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine. Máy bay vận tải An-225 sáu động cơ của Liên Xô bay lần đầu tiên vào năm 1988 và được thiết kế để có thể phóng máy bay vũ trụ Buran.

Dù đã bị phá hủy, nhưng chương trình An-225 vẫn có thể có một tương lai đầy hứa hẹn sau khi chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine. Máy bay vận tải An-225 sáu động cơ của Liên Xô bay lần đầu tiên vào năm 1988 và được thiết kế để có thể phóng máy bay vũ trụ Buran.

Liên Xô từng là quốc gia dẫn đầu thế giới vào thời điểm đó trong việc phát triển tàu vũ trụ có thể tái sử dụng. A-225 dựa trên thiết kế của chiếc An-124 4 động cơ nhỏ hơn, phục vụ trong không quân Nga và một số hãng hàng không dân dụng.

Liên Xô từng là quốc gia dẫn đầu thế giới vào thời điểm đó trong việc phát triển tàu vũ trụ có thể tái sử dụng. A-225 dựa trên thiết kế của chiếc An-124 4 động cơ nhỏ hơn, phục vụ trong không quân Nga và một số hãng hàng không dân dụng.

Chương trình An-225 đã bị lùi lại nghiêm trọng bởi sự sụp đổ của Liên Xô và sự chia rẽ của nền kinh tế Nga và Ukraine. Những khủng hoảng thời hậu Xô Viết đã khiến cho chương trình An-225 không thể tiếp tục, thậm chí khung máy bay thứ hai đã được lắp ráp gần hết nhưng cũng phải bỏ dở.

Chương trình An-225 đã bị lùi lại nghiêm trọng bởi sự sụp đổ của Liên Xô và sự chia rẽ của nền kinh tế Nga và Ukraine. Những khủng hoảng thời hậu Xô Viết đã khiến cho chương trình An-225 không thể tiếp tục, thậm chí khung máy bay thứ hai đã được lắp ráp gần hết nhưng cũng phải bỏ dở.

Chính sách đối ngoại của Ukraine từ lâu đã theo đuổi các lợi ích của phương Tây và việc dừng hợp tác công nghiệp với Nga đồng nghĩa với việc nhiều ngành công nghiệp chủ chốt của nước này không thể tồn tại, bao gồm cả ngành hàng không mà Ukraine được kế thừa từ Liên Xô.

Chính sách đối ngoại của Ukraine từ lâu đã theo đuổi các lợi ích của phương Tây và việc dừng hợp tác công nghiệp với Nga đồng nghĩa với việc nhiều ngành công nghiệp chủ chốt của nước này không thể tồn tại, bao gồm cả ngành hàng không mà Ukraine được kế thừa từ Liên Xô.

Trung Quốc cũng đã từng đưa ra đề nghị hỗ trợ Ukraine tiếp tục hoàn thành chiếc máy bay thứ hai, tuy nhiên áp lực của phương Tây buộc Kiev phải hạn chế hợp tác với Trung Quốc trong các công nghệ nhạy cảm đã khiến cho chương trình An-225 mãi mãi dừng lại.

Trung Quốc cũng đã từng đưa ra đề nghị hỗ trợ Ukraine tiếp tục hoàn thành chiếc máy bay thứ hai, tuy nhiên áp lực của phương Tây buộc Kiev phải hạn chế hợp tác với Trung Quốc trong các công nghệ nhạy cảm đã khiến cho chương trình An-225 mãi mãi dừng lại.

Do đó, chiếc máy bay hoàn chỉnh duy nhất mà Ukraine được kế thừa vẫn hoàn toàn độc đáo và được sử dụng cho mục đích thương mại với nhiệm vụ đầu tiên là vận chuyển 216.000 suất ăn từ Đức đến Oman cho quân đội Mỹ.

Do đó, chiếc máy bay hoàn chỉnh duy nhất mà Ukraine được kế thừa vẫn hoàn toàn độc đáo và được sử dụng cho mục đích thương mại với nhiệm vụ đầu tiên là vận chuyển 216.000 suất ăn từ Đức đến Oman cho quân đội Mỹ.

Sau đó, chiếc máy bay này được các lực lượng Canada và Mỹ ký hợp đồng cho các hoạt động hậu cần tiếp theo hỗ trợ các nỗ lực chiến tranh của phương Tây ở Trung Đông. Khả năng vận chuyển các mặt hàng đặc biệt nặng như máy phát điện 160 tấn bằng đường hàng không, điều mà không máy bay nào có được, được một số khách hàng đánh giá cao.

Sau đó, chiếc máy bay này được các lực lượng Canada và Mỹ ký hợp đồng cho các hoạt động hậu cần tiếp theo hỗ trợ các nỗ lực chiến tranh của phương Tây ở Trung Đông. Khả năng vận chuyển các mặt hàng đặc biệt nặng như máy phát điện 160 tấn bằng đường hàng không, điều mà không máy bay nào có được, được một số khách hàng đánh giá cao.

Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine có khả năng sẽ đưa một chính phủ liên kết với Nga lên nắm quyền, vẫn có khả năng đáng kể rằng hợp tác công nghiệp giữa hai nước có thể được cải thiện sau cuộc cuộc xung đột.

Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine có khả năng sẽ đưa một chính phủ liên kết với Nga lên nắm quyền, vẫn có khả năng đáng kể rằng hợp tác công nghiệp giữa hai nước có thể được cải thiện sau cuộc cuộc xung đột.

Kết quả có thể là động lực mới cho chương trình An-225 với sự tài trợ và hỗ trợ kỹ thuật của Nga. Cũng có thể có một chương trình ba bên với Trung Quốc, hiện đang nước này cũng đang theo đuổi việc phát triển chung một máy bay với Nga theo chương trình CR929.

Kết quả có thể là động lực mới cho chương trình An-225 với sự tài trợ và hỗ trợ kỹ thuật của Nga. Cũng có thể có một chương trình ba bên với Trung Quốc, hiện đang nước này cũng đang theo đuổi việc phát triển chung một máy bay với Nga theo chương trình CR929.

Chương trình An-225 có thể sẽ được hồi sinh, khung máy bay thứ hai đã được chế tạo 60-70% có thể sẽ được hoàn thiện, hoặc sử dụng các công nghệ của nó để phát triển một loại máy bay hạng nặng hiện đại hơn, có thể có kích thước tương tự nhưng chi phí hoạt động thấp hơn - đó là một thiếu sót lớn của phiên bản gốc.

Chương trình An-225 có thể sẽ được hồi sinh, khung máy bay thứ hai đã được chế tạo 60-70% có thể sẽ được hoàn thiện, hoặc sử dụng các công nghệ của nó để phát triển một loại máy bay hạng nặng hiện đại hơn, có thể có kích thước tương tự nhưng chi phí hoạt động thấp hơn - đó là một thiếu sót lớn của phiên bản gốc.

Trung Quốc trước đây đã từng quan tâm đến việc hợp tác với Ukraine để chế tạo thêm những chiếc An-225 để phóng vệ tinh. Máy bay An-225 giữ kỷ lục về sải cánh lớn nhất, khung máy bay nặng nhất và sức chở hàng hóa lớn nhất lên đến 640.000kg. Nguồn ảnh: Airlines.

Trung Quốc trước đây đã từng quan tâm đến việc hợp tác với Ukraine để chế tạo thêm những chiếc An-225 để phóng vệ tinh. Máy bay An-225 giữ kỷ lục về sải cánh lớn nhất, khung máy bay nặng nhất và sức chở hàng hóa lớn nhất lên đến 640.000kg. Nguồn ảnh: Airlines.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/so-phan-may-bay-lon-nhat-the-gioi-phu-thuoc-vao-xung-dot-ukraine-1670126.html