Số phận nghiệt ngã của Tu-22 Liên Xô trong quá khứ

Trong danh sách các loại vũ khí Moscow từng bán cho các nước Cộng hòa thời Soviet, có máy bay ném bom chiến lược Tu-22 - loại vũ khí được cho là 'đầu bảng' của ngành hàng không quân sự thời bấy giờ.

Trong danh sách các loại vũ khí Moscow từng bán cho các nước Cộng hòa thời Soviet, xuất hiện máy bay ném bom Tu-22, là loại vũ khí chiến thuật có thể mang tới 12 tấn chất nổ.

Trong danh sách các loại vũ khí Moscow từng bán cho các nước Cộng hòa thời Soviet, xuất hiện máy bay ném bom Tu-22, là loại vũ khí chiến thuật có thể mang tới 12 tấn chất nổ.

Nga đã bán 20 phi cơ Tu-22B và một số Tu-22U tới Libya và Iraq giữa thập niên 1970.

Nga đã bán 20 phi cơ Tu-22B và một số Tu-22U tới Libya và Iraq giữa thập niên 1970.

Libya sau đó đã sử dụng Tu-22 trong các cuộc xung đột tại Chad, Sudan và Tanzania. Trong đó có ít nhất một chiếc Tu-22 đã bị bắn hạ tại Chad.

Libya sau đó đã sử dụng Tu-22 trong các cuộc xung đột tại Chad, Sudan và Tanzania. Trong đó có ít nhất một chiếc Tu-22 đã bị bắn hạ tại Chad.

Không quân Iraq sử dụng chúng trong cuộc chiến với Iran thời kỳ 1980 – 1982. Tuy nhiên chỉ còn 5 chiếc Tu-22 còn lại sau khi cuộc chiến Iraq – Iran kết thúc.

Không quân Iraq sử dụng chúng trong cuộc chiến với Iran thời kỳ 1980 – 1982. Tuy nhiên chỉ còn 5 chiếc Tu-22 còn lại sau khi cuộc chiến Iraq – Iran kết thúc.

Sau khi Soviet áp đặt lệnh cấm vận lên Iraq, hai chiếc nữa được cho là đã bị bắn hạ.

Sau khi Soviet áp đặt lệnh cấm vận lên Iraq, hai chiếc nữa được cho là đã bị bắn hạ.

Nhằm loại bỏ các hiểm họa từ Tu-22 trong tay các quốc gia khác trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nước phương Tây đã liên tiếp đặt lệnh cấm vận tới các nước này, đặc biệt họ còn liên tục cung cấp các hệ thống phòng không tới các nước đồng minh.

Nhằm loại bỏ các hiểm họa từ Tu-22 trong tay các quốc gia khác trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nước phương Tây đã liên tiếp đặt lệnh cấm vận tới các nước này, đặc biệt họ còn liên tục cung cấp các hệ thống phòng không tới các nước đồng minh.

Mỹ thậm chí còn đánh bom trực tiếp các máy bay này ngay tại sân bay nhằm loại trừ các hiểm họa tiềm tàng từ Iraq.

Mỹ thậm chí còn đánh bom trực tiếp các máy bay này ngay tại sân bay nhằm loại trừ các hiểm họa tiềm tàng từ Iraq.

Tu-22 nguyên bản có thiết kế với hai động cơ phản lực đặt ở đuôi máy bay, phẫn mũi nhọn hơn hướng xuống phía dưới và khoang lái khá hẹp

Tu-22 nguyên bản có thiết kế với hai động cơ phản lực đặt ở đuôi máy bay, phẫn mũi nhọn hơn hướng xuống phía dưới và khoang lái khá hẹp

Được ra đời để thay thế cho Tu-16, Tu-22 ngay từ khi được thiết kế đã phải đạt yêu cầu là một máy bay ném bom có tốc độ siêu âm. Tới năm 1959, mẫu thử nghiệm đầu tiên của Tu-22 được bay chuyến đầu tiên và thành công. Ảnh: Phiên bản Tu-22M với ngoại hình khác hoàn toàn Tu-22.

Được ra đời để thay thế cho Tu-16, Tu-22 ngay từ khi được thiết kế đã phải đạt yêu cầu là một máy bay ném bom có tốc độ siêu âm. Tới năm 1959, mẫu thử nghiệm đầu tiên của Tu-22 được bay chuyến đầu tiên và thành công. Ảnh: Phiên bản Tu-22M với ngoại hình khác hoàn toàn Tu-22.

Máy bay có trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 92 tấn, cỗ máy bay được phương Tây mệnh danh là "quái vật tốc độ" này có khả năng mang theo tối đa 12 tấn vũ khí bao gồm bom hoặc tên lửa. Ảnh: Tu-22M có thiết kế khung thân khác biệt so với Tu-22 do có phần động cơ được thiết kế lại vị trí.

Máy bay có trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 92 tấn, cỗ máy bay được phương Tây mệnh danh là "quái vật tốc độ" này có khả năng mang theo tối đa 12 tấn vũ khí bao gồm bom hoặc tên lửa. Ảnh: Tu-22M có thiết kế khung thân khác biệt so với Tu-22 do có phần động cơ được thiết kế lại vị trí.

Hoàng Anh (theo Defence Express)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/so-phan-nghiet-nga-cua-tu-22-lien-xo-trong-qua-khu-1790795.html