Số phận tiêm kích Su-35, sau khi hàng loạt hợp đồng bị hủy?

Điều gì đã xảy ra với chiến đấu cơ Su-35 của Nga, sau khi bị nhiều nước từ chối mua; nguyên nhân do chất lượng hay thế lực nào ngăn cản?

Trong gia đình máy bay chiến đấu Su-27 Flanker của Nga, Su-35 là máy bay chiến đấu hạng nặng cải tiến thế hệ thứ 4++; được đánh giá là máy bay chiến đấu hoàn thiện nhất và tốt nhất thế hệ 4 hiện nay.

Trong gia đình máy bay chiến đấu Su-27 Flanker của Nga, Su-35 là máy bay chiến đấu hạng nặng cải tiến thế hệ thứ 4++; được đánh giá là máy bay chiến đấu hoàn thiện nhất và tốt nhất thế hệ 4 hiện nay.

Tuy nhiên trong cuối năm 2021 và đầu năm 2022, loại chiến đấu cơ siêu cơ động này, đã vấp phải những “cú vấp” chưa từng có, khi Indonesia tuyên bố hủy hợp đồng, Ai Cập giãn hợp đồng, Algeria từ chối thẳng thừng; và triển vọng xuất khẩu là nghiệt ngã chưa từng thấy.

Tuy nhiên trong cuối năm 2021 và đầu năm 2022, loại chiến đấu cơ siêu cơ động này, đã vấp phải những “cú vấp” chưa từng có, khi Indonesia tuyên bố hủy hợp đồng, Ai Cập giãn hợp đồng, Algeria từ chối thẳng thừng; và triển vọng xuất khẩu là nghiệt ngã chưa từng thấy.

Là phiên bản cải tiến sâu của máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không Su-27 Flanker nổi tiếng, được phát triển từ thời Liên Xô, Su-35 (hay còn gọi là Su-35S) cho đến nay vẫn là khách hàng chính của Nga và Trung Quốc.

Là phiên bản cải tiến sâu của máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không Su-27 Flanker nổi tiếng, được phát triển từ thời Liên Xô, Su-35 (hay còn gọi là Su-35S) cho đến nay vẫn là khách hàng chính của Nga và Trung Quốc.

Trong số đó, Không quân Nga đã mua tổng cộng hơn 100 chiếc tiêm kích Su-35, trong khi Trung Quốc đã đặt hàng 24 chiếc vào tháng 11/2015 với tổng giá trị hợp đồng là 2,5 tỷ USD; chiếc cuối cùng rời Nhà máy Komsomolsk-on-Amur, để bàn giao cho Trung Quốc vào tháng 11/2018.

Trong số đó, Không quân Nga đã mua tổng cộng hơn 100 chiếc tiêm kích Su-35, trong khi Trung Quốc đã đặt hàng 24 chiếc vào tháng 11/2015 với tổng giá trị hợp đồng là 2,5 tỷ USD; chiếc cuối cùng rời Nhà máy Komsomolsk-on-Amur, để bàn giao cho Trung Quốc vào tháng 11/2018.

Là một quốc gia lớn, Trung Quốc là khách hàng quốc tế đầu tiên, đã mua Su-35; đây rõ ràng là một “quảng cáo trực tiếp” cho Sukhoi. Nên biết khi đó Trung Quốc đã sao chép rất thành công Su-27 của Nga thành J-11 và J-16.

Là một quốc gia lớn, Trung Quốc là khách hàng quốc tế đầu tiên, đã mua Su-35; đây rõ ràng là một “quảng cáo trực tiếp” cho Sukhoi. Nên biết khi đó Trung Quốc đã sao chép rất thành công Su-27 của Nga thành J-11 và J-16.

Vào năm 2018, Su-35 đã có thêm hai khách hàng mới, đó là Indonesia. Giữa Nga và Indonesia đã ký hợp đồng mua bán 11 chiếc chiến đấu cơ Su-35, trị giá 1,14 tỷ USD. Đây được cho là điều chắc chắn; nhưng chỉ nửa năm sau, bên phía Indonesia có một chút thay đổi.

Vào năm 2018, Su-35 đã có thêm hai khách hàng mới, đó là Indonesia. Giữa Nga và Indonesia đã ký hợp đồng mua bán 11 chiếc chiến đấu cơ Su-35, trị giá 1,14 tỷ USD. Đây được cho là điều chắc chắn; nhưng chỉ nửa năm sau, bên phía Indonesia có một chút thay đổi.

Nguyên nhân là do “Đạo luật chống kẻ thù của Mỹ kèm theo các biện pháp trừng phạt (CAATSA)”, do Tổng thống Mỹ Donald Trump ký vào tháng 1/2018; do đó, việc Indonesia mua máy bay chiến đấu của Nga, sẽ dính đòn trừng phạt của Mỹ. Mặc dù Indonesia đề xuất dùng dầu cọ và cao su để thanh toán với Nga.

Nguyên nhân là do “Đạo luật chống kẻ thù của Mỹ kèm theo các biện pháp trừng phạt (CAATSA)”, do Tổng thống Mỹ Donald Trump ký vào tháng 1/2018; do đó, việc Indonesia mua máy bay chiến đấu của Nga, sẽ dính đòn trừng phạt của Mỹ. Mặc dù Indonesia đề xuất dùng dầu cọ và cao su để thanh toán với Nga.

Vào cuối tháng 12/2021, Tham mưu trưởng Không quân Indonesia Fajar Plasettio cho biết trong một tuyên bố: “Với trái tim nặng trĩu, chúng tôi phải thông báo rằng chúng tôi hủy bỏ kế hoạch mua máy bay chiến đấu Su-35”. Điều này có nghĩa là Indonesia chính thức từ bỏ việc mua Su-35.

Vào cuối tháng 12/2021, Tham mưu trưởng Không quân Indonesia Fajar Plasettio cho biết trong một tuyên bố: “Với trái tim nặng trĩu, chúng tôi phải thông báo rằng chúng tôi hủy bỏ kế hoạch mua máy bay chiến đấu Su-35”. Điều này có nghĩa là Indonesia chính thức từ bỏ việc mua Su-35.

Có thông tin cho rằng, Indonesia có ý định “chọn một trong hai” là Rafale của Pháp và F-15EX / QA / SA của Mỹ. Nhưng có thể thấy rằng, việc mua máy bay của Mỹ hay Pháp đều quá đắt; cùng với đó là vũ khí giá cũng cao. Hiện giá máy bay F-15EX và Rafale đơn giá 150 đến 200 triệu USD, gấp đôi giá Su-35 của Nga.

Có thông tin cho rằng, Indonesia có ý định “chọn một trong hai” là Rafale của Pháp và F-15EX / QA / SA của Mỹ. Nhưng có thể thấy rằng, việc mua máy bay của Mỹ hay Pháp đều quá đắt; cùng với đó là vũ khí giá cũng cao. Hiện giá máy bay F-15EX và Rafale đơn giá 150 đến 200 triệu USD, gấp đôi giá Su-35 của Nga.

Trong cùng năm 2018, Ai Cập cũng đã mua 24 chiếc Su-35 với trị giá hợp đồng khoảng 2 tỷ USD. 17 chiếc Su-35 trong số này đã được sản xuất, nhưng chúng vẫn nằm lại tại nhà máy Komsomolsk và chưa được chuyển giao.

Trong cùng năm 2018, Ai Cập cũng đã mua 24 chiếc Su-35 với trị giá hợp đồng khoảng 2 tỷ USD. 17 chiếc Su-35 trong số này đã được sản xuất, nhưng chúng vẫn nằm lại tại nhà máy Komsomolsk và chưa được chuyển giao.

Bức ảnh cuối tháng 12/2021 cho thấy, phù hiệu của Không quân Ai Cập trên thân máy bay đã bị xóa và người ta nói rằng nó có thể bị trả lại, hoặc bán lại cho Iran. Và theo thông tin mới nhất trong đầu năm 2021 là ngoài Ai Cập, Algeria vốn định mua Su-35, nhưng cũng đang có ý định “đánh tháo”.

Bức ảnh cuối tháng 12/2021 cho thấy, phù hiệu của Không quân Ai Cập trên thân máy bay đã bị xóa và người ta nói rằng nó có thể bị trả lại, hoặc bán lại cho Iran. Và theo thông tin mới nhất trong đầu năm 2021 là ngoài Ai Cập, Algeria vốn định mua Su-35, nhưng cũng đang có ý định “đánh tháo”.

Ngoài lý do chính trị và ngoại giao, những khiếm khuyết kỹ thuật của Su-35 lâu nay đã bị bỏ qua, đó chính là radar của Su-35, sử dụng loại mảng pha thụ động PESA “Snow Leopard-E”; có sự khác biệt về thế hệ với radar AESA “Rotten Street” 77-1 hiện nay.

Ngoài lý do chính trị và ngoại giao, những khiếm khuyết kỹ thuật của Su-35 lâu nay đã bị bỏ qua, đó chính là radar của Su-35, sử dụng loại mảng pha thụ động PESA “Snow Leopard-E”; có sự khác biệt về thế hệ với radar AESA “Rotten Street” 77-1 hiện nay.

Mặc dù vũ khí của Su-35, như tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến của Nga như R-77, không kém gì Meteor của Pháp hay AIM-120C của Mỹ; nhưng radar của Su-35 kém hơn so với radar trang bị trên Rafale của Pháp và F-15EX của Mỹ.

Mặc dù vũ khí của Su-35, như tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến của Nga như R-77, không kém gì Meteor của Pháp hay AIM-120C của Mỹ; nhưng radar của Su-35 kém hơn so với radar trang bị trên Rafale của Pháp và F-15EX của Mỹ.

Trang web hàng đầu của Nga dẫn lời các nhà phân tích quân sự Algeria cho rằng, Su-35 đắt hơn 60% so với Su-30MKA của Algeria, nhưng không được trang bị radar AESA. Do vậy Su-35 không đáp ứng yêu cầu về máy bay chiến đấu mới của Algeria; cùng với đó đơn giá khoảng 100 triệu USD/ chiếc là không hề rẻ.

Trang web hàng đầu của Nga dẫn lời các nhà phân tích quân sự Algeria cho rằng, Su-35 đắt hơn 60% so với Su-30MKA của Algeria, nhưng không được trang bị radar AESA. Do vậy Su-35 không đáp ứng yêu cầu về máy bay chiến đấu mới của Algeria; cùng với đó đơn giá khoảng 100 triệu USD/ chiếc là không hề rẻ.

Như vậy, với việc chèn ép quyết liệt từ Mỹ, cũng như giá cả cũng không hề rẻ và có những thiết kế đã bị lạc hậu về radar; do vậy Su-35 đã “hụt hơi” trên thị trường xuất khẩu trước Rafale của Pháp và F-35 của Mỹ.

Như vậy, với việc chèn ép quyết liệt từ Mỹ, cũng như giá cả cũng không hề rẻ và có những thiết kế đã bị lạc hậu về radar; do vậy Su-35 đã “hụt hơi” trên thị trường xuất khẩu trước Rafale của Pháp và F-35 của Mỹ.

Điểm sáng trong năm 2022 này, có lẽ Nga chỉ trông chờ vào khách hàng Iran, đang muốn tăng cường nhanh lực lượng không quân của họ, trước sự đe dọa từ Mỹ và Israel; do vậy Su-35 có lẽ là sự lựa chọn hợp lý cho Tehran.

Điểm sáng trong năm 2022 này, có lẽ Nga chỉ trông chờ vào khách hàng Iran, đang muốn tăng cường nhanh lực lượng không quân của họ, trước sự đe dọa từ Mỹ và Israel; do vậy Su-35 có lẽ là sự lựa chọn hợp lý cho Tehran.

Nhưng việc mua máy bay chiến đấu của Iran “ngoài nóng, trong lạnh”, khi nền kinh tế nước này trong những năm qua tụt dốc không phanh, lạm phát tăng cao; nên cũng khó có thể Iran mua Su-35 ngay hoặc với số lượng lớn. Nguồn ảnh: Airlines.

Nhưng việc mua máy bay chiến đấu của Iran “ngoài nóng, trong lạnh”, khi nền kinh tế nước này trong những năm qua tụt dốc không phanh, lạm phát tăng cao; nên cũng khó có thể Iran mua Su-35 ngay hoặc với số lượng lớn. Nguồn ảnh: Airlines.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/so-phan-tiem-kich-su-35-sau-khi-hang-loat-hop-dong-bi-huy-1653417.html