Sông rạch Sài Gòn bị 'bức tử' như thế nào?

Theo Sở Quy hoạch và Kiến trúc TPHCM, hệ thống sông rạch chiếm 16,8% diện tích toàn TPHCM. Tuy nhiên đến nay, việc quản lý, khai thác các tuyến sông rạch còn nhiều bất cập...

Theo Sở Quy hoạch và Kiến trúc TPHCM, hệ thống sông rạch chiếm 16,8% diện tích toàn TPHCM. Ngoài sông Sài Gòn dài 256km, TPHCM còn có một hệ thống kênh rạch lớn nhỏ như Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tàu Hủ - Bến Nghé, Tân Hóa - Lò Gốm...,lên đến 112 tuyến, với tổng chiều dài hơn 900km.

Theo Sở Quy hoạch và Kiến trúc TPHCM, hệ thống sông rạch chiếm 16,8% diện tích toàn TPHCM. Ngoài sông Sài Gòn dài 256km, TPHCM còn có một hệ thống kênh rạch lớn nhỏ như Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tàu Hủ - Bến Nghé, Tân Hóa - Lò Gốm...,lên đến 112 tuyến, với tổng chiều dài hơn 900km.

Tuy nhiên đến nay, việc quản lý, khai thác các tuyến sông rạch còn nhiều bất cập.

Tuy nhiên đến nay, việc quản lý, khai thác các tuyến sông rạch còn nhiều bất cập.

Mặc dù, TPHCM đã ban hành 2 quyết định về quản lý và sử dụng hành lang ven bờ sông, suối, kênh rạch; quyết định về quy định phân cấp quản lý.

Mặc dù, TPHCM đã ban hành 2 quyết định về quản lý và sử dụng hành lang ven bờ sông, suối, kênh rạch; quyết định về quy định phân cấp quản lý.

Hệ thống sông, kênh rạch của TPHCM là nguồn lực khổng lồ nhưng vẫn đang bị lãng phí.

Hệ thống sông, kênh rạch của TPHCM là nguồn lực khổng lồ nhưng vẫn đang bị lãng phí.

Thực trạng hiện nay, đối với sông Sài Gòn, các dự án bất động sản san sát nhau, không có khoảng trống dành cho hoạt động cộng đồng.

Thực trạng hiện nay, đối với sông Sài Gòn, các dự án bất động sản san sát nhau, không có khoảng trống dành cho hoạt động cộng đồng.

Tuy nhiên, do chưa được quy hoạch tổng thể, chưa được kè bờ và tình trạng sông rạch bị lấn chiếm, bị sạt lở, bị ô nhiễm nghiêm trọng đã làm cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.

Tuy nhiên, do chưa được quy hoạch tổng thể, chưa được kè bờ và tình trạng sông rạch bị lấn chiếm, bị sạt lở, bị ô nhiễm nghiêm trọng đã làm cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.

Ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân thành phố, nhất là các đối tượng sống trên và ven kênh rạch.

Ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân thành phố, nhất là các đối tượng sống trên và ven kênh rạch.

Trong những năm qua, TPHCM đã thực hiện thành công nhiều dự án chỉnh trang kênh rạch, di dời, tái định cư nhà trên và ven kênh rạch, khôi phục dòng chảy, kè bờ cứng, làm đường, làm cầu, xây dựng công viên và chỉnh trang các khu dân cư lụp xụp, đã làm thay đổi diện mạo đô thị, môi trường sống và "đổi đời" cho hàng chục ngàn hộ gia đình.

Trong những năm qua, TPHCM đã thực hiện thành công nhiều dự án chỉnh trang kênh rạch, di dời, tái định cư nhà trên và ven kênh rạch, khôi phục dòng chảy, kè bờ cứng, làm đường, làm cầu, xây dựng công viên và chỉnh trang các khu dân cư lụp xụp, đã làm thay đổi diện mạo đô thị, môi trường sống và "đổi đời" cho hàng chục ngàn hộ gia đình.

Tuy nhiên, khối lượng công tác chỉnh trang nhà trên và ven kênh rạch còn lại rất lớn, phải di dời và tái định cư nhà trên và ven kênh rạch hơn 20.000 căn hộ. Trong đó, có Dự án Kênh Tẻ - Nam Kênh Đôi trên địa bàn các quận 4,7,8 phải di dời và tái định cư hơn 5.050 căn hộ...

Tuy nhiên, khối lượng công tác chỉnh trang nhà trên và ven kênh rạch còn lại rất lớn, phải di dời và tái định cư nhà trên và ven kênh rạch hơn 20.000 căn hộ. Trong đó, có Dự án Kênh Tẻ - Nam Kênh Đôi trên địa bàn các quận 4,7,8 phải di dời và tái định cư hơn 5.050 căn hộ...

Theo các chuyên gia tại Viện Quy hoạch xây dựng, hiện hệ thống sông, kênh rạch của TPHCM khá lớn nhưng do quản lý xây dựng không chặt chẽ...

Theo các chuyên gia tại Viện Quy hoạch xây dựng, hiện hệ thống sông, kênh rạch của TPHCM khá lớn nhưng do quản lý xây dựng không chặt chẽ...

Nên không gian hai bên bờ sông Sài Gòn bị tư hữu hóa, tầm nhìn ra sông bị hạn chế, bờ sông thiếu không gian phục vụ cộng đồng.

Nên không gian hai bên bờ sông Sài Gòn bị tư hữu hóa, tầm nhìn ra sông bị hạn chế, bờ sông thiếu không gian phục vụ cộng đồng.

Ngoài một số đoạn được xây dựng đúng quy hoạch, mang lại hiệu quả về mặt cảnh quan tốt cho đô thị thì vẫn còn nhiều đoạn dọc sông bị phá vỡ do tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép, gây cản trở dòng chảy, ảnh hưởng đến môi trường.

Ngoài một số đoạn được xây dựng đúng quy hoạch, mang lại hiệu quả về mặt cảnh quan tốt cho đô thị thì vẫn còn nhiều đoạn dọc sông bị phá vỡ do tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép, gây cản trở dòng chảy, ảnh hưởng đến môi trường.

Trước thực trạng trên, ngày 10/9, TPHCM tổ chức hội thảo “Quy hoạch và phát triển bờ kè sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025”.

Trước thực trạng trên, ngày 10/9, TPHCM tổ chức hội thảo “Quy hoạch và phát triển bờ kè sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025”.

Mục đích của hội thảo là đánh giá tổng thể vị thế sông rạch của TPHCM và hiện trạng, từ đó đề xuất giải pháp quản lý, lập thiết kế đô thị ở những khu vực nhạy cảm, cũng như cơ chế thu hút đầu tư…

Mục đích của hội thảo là đánh giá tổng thể vị thế sông rạch của TPHCM và hiện trạng, từ đó đề xuất giải pháp quản lý, lập thiết kế đô thị ở những khu vực nhạy cảm, cũng như cơ chế thu hút đầu tư…

Clip: Hiện trạng hai bên bờ sông, rạch ở Sài Gòn nhìn từ trên cao

Văn Minh

Nguồn Tiền Phong: https://www.tienphong.vn/xa-hoi/song-rach-sai-gon-bi-buc-tu-nhu-the-nao-1462629.tpo