Sự cố nào suýt khiến Chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra sớm hơn?

Chiến tranh thế giới thứ 2 chính thức bùng phát từ ngày 1/9/1939. Tuy nhiên, ít người biết rằng, ngay từ năm 1937, một sự cố quân sự đặc biệt đã từng đe dọa gây ra cuộc chiến quy mô lớn.

 Chiến tranh thế giới thứ hai (còn được nhắc đến với các tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai) là một cuộc Chiến tranh thế giới bắt đầu từ khoảng năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945.

Chiến tranh thế giới thứ hai (còn được nhắc đến với các tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai) là một cuộc Chiến tranh thế giới bắt đầu từ khoảng năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945.

Cuộc chiến có sự tham gia của đại đa số các quốc gia trên thế giới - bao gồm tất cả các cường quốc - tạo thành hai liên minh quân sự đối lập: Đồng Minh và Phe Trục.

Cuộc chiến có sự tham gia của đại đa số các quốc gia trên thế giới - bao gồm tất cả các cường quốc - tạo thành hai liên minh quân sự đối lập: Đồng Minh và Phe Trục.

Trong diện mạo một cuộc chiến tranh toàn diện, Thế chiến II có sự tham gia trực tiếp của hơn 100 triệu nhân sự từ hơn 30 quốc gia. Các bên tham chiến chính đã dồn toàn bộ nguồn lực kinh tế, công nghiệp và khoa học cho nỗ lực tham chiến, làm mờ đi ranh giới giữa nguồn lực dân sự và quân sự.

Trong diện mạo một cuộc chiến tranh toàn diện, Thế chiến II có sự tham gia trực tiếp của hơn 100 triệu nhân sự từ hơn 30 quốc gia. Các bên tham chiến chính đã dồn toàn bộ nguồn lực kinh tế, công nghiệp và khoa học cho nỗ lực tham chiến, làm mờ đi ranh giới giữa nguồn lực dân sự và quân sự.

Có nhiều ý kiến tranh cãi về mốc thời gian xảy ra Chiến tranh thế giới thứ 2 trong đó có một sự cố quân sự đặc biệt nguy hiểm đã từng đe dọa gây ra cuộc chiến quy mô lớn. Sự kiện này diễn ra vào ngày 29/5/1937, trong cuộc Nội chiến Tây Ban Nha giữa Chính phủ Cộng hòa do Liên Xô hậu thuẫn và phiến quân Franco do Đức hậu thuẫn. Các tàu chiến của phe Cộng hòa rời căn cứ để hộ tống tàu Liên Xô.

Có nhiều ý kiến tranh cãi về mốc thời gian xảy ra Chiến tranh thế giới thứ 2 trong đó có một sự cố quân sự đặc biệt nguy hiểm đã từng đe dọa gây ra cuộc chiến quy mô lớn. Sự kiện này diễn ra vào ngày 29/5/1937, trong cuộc Nội chiến Tây Ban Nha giữa Chính phủ Cộng hòa do Liên Xô hậu thuẫn và phiến quân Franco do Đức hậu thuẫn. Các tàu chiến của phe Cộng hòa rời căn cứ để hộ tống tàu Liên Xô.

Trên con tàu này chở vũ khí và đạn dược cho Madrid. Đó là lượng hàng hóa có khả năng cải thiện đáng kể vị thế của quân đội Chính phủ. Để đánh lạc hướng sự chú ý của đối thủ khỏi hoạt động vận chuyển hàng hóa này, quân đội Chính phủ quyết định thực hiện một cuộc đột kích vào điểm chiến lược do quân Pháp chiếm đóng - cảng biển trên đảo Ibiza.

Trên con tàu này chở vũ khí và đạn dược cho Madrid. Đó là lượng hàng hóa có khả năng cải thiện đáng kể vị thế của quân đội Chính phủ. Để đánh lạc hướng sự chú ý của đối thủ khỏi hoạt động vận chuyển hàng hóa này, quân đội Chính phủ quyết định thực hiện một cuộc đột kích vào điểm chiến lược do quân Pháp chiếm đóng - cảng biển trên đảo Ibiza.

Trong cuộc đột kích, một cuộc tấn công bằng pháo vào quân Pháp từ tàu hải quân, được hỗ trợ bởi một cuộc tấn công từ trên không, đã được lên kế hoạch.

Trong cuộc đột kích, một cuộc tấn công bằng pháo vào quân Pháp từ tàu hải quân, được hỗ trợ bởi một cuộc tấn công từ trên không, đã được lên kế hoạch.

Gần như cùng lúc, các tàu khu trục của phe Cộng hòa bắt đầu pháo kích vào cảng. Đợt tấn công thứ hai suýt bắn trúng tàu Đức. May mắn cho các thủy thủ Đức, người Tây Ban Nha đã kịp thời nhận ra rằng họ không bắn phá các tàu của quân Pháp, mà là những tàu mang cờ của Đức Quốc xã.

Gần như cùng lúc, các tàu khu trục của phe Cộng hòa bắt đầu pháo kích vào cảng. Đợt tấn công thứ hai suýt bắn trúng tàu Đức. May mắn cho các thủy thủ Đức, người Tây Ban Nha đã kịp thời nhận ra rằng họ không bắn phá các tàu của quân Pháp, mà là những tàu mang cờ của Đức Quốc xã.

Họ ngay lập tức ngừng bắn và bắt đầu quay trở lại căn cứ. Danh sách tổn thất của Đức khá nghiêm trọng: 22 người thiệt mạng ngay tại chỗ, 83 người khác bị thương và 9 thủy thủ khác bị bỏng nặng và cũng không thể sống sót.

Họ ngay lập tức ngừng bắn và bắt đầu quay trở lại căn cứ. Danh sách tổn thất của Đức khá nghiêm trọng: 22 người thiệt mạng ngay tại chỗ, 83 người khác bị thương và 9 thủy thủ khác bị bỏng nặng và cũng không thể sống sót.

Trong bối cảnh vụ bê bối quốc tế gia tăng, Madrid vội vàng thông báo các phi công người Tây Ban Nha José Arciega Nyera và Leocadio Mendiola trên máy bay ném bom SB-2 đã xác định sai tàu Đức là tàu tuần dương Canarias của Pháp, do đó quyết định ném bom nhầm mục tiêu.

Trong bối cảnh vụ bê bối quốc tế gia tăng, Madrid vội vàng thông báo các phi công người Tây Ban Nha José Arciega Nyera và Leocadio Mendiola trên máy bay ném bom SB-2 đã xác định sai tàu Đức là tàu tuần dương Canarias của Pháp, do đó quyết định ném bom nhầm mục tiêu.

Khi biết tin về những gì đã xảy ra, Thủ tướng Đức A.Hitler đã rất tức giận. Ngày 30/5/1937, ngay sau khi phe Cộng hòa Tây Ban Nha xác nhận quyền sở hữu chiếc máy bay ném bom đã tấn công tàu Đức, một cuộc họp bất thường của chính phủ Đức đã được triệu tập tại Berlin, có sự tham gia của các lãnh đạo cấp cao quân đội Đức. A.Hitler đề nghị tuyên chiến với Tây Ban Nha.

Khi biết tin về những gì đã xảy ra, Thủ tướng Đức A.Hitler đã rất tức giận. Ngày 30/5/1937, ngay sau khi phe Cộng hòa Tây Ban Nha xác nhận quyền sở hữu chiếc máy bay ném bom đã tấn công tàu Đức, một cuộc họp bất thường của chính phủ Đức đã được triệu tập tại Berlin, có sự tham gia của các lãnh đạo cấp cao quân đội Đức. A.Hitler đề nghị tuyên chiến với Tây Ban Nha.

Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo quân sự Đức đã hoàn toàn chống lại đề xuất này. Theo đó, nếu Đức chính thức tham gia vào một cuộc xung đột quân sự ở Tây Ban Nha, điều này sẽ dẫn đến những hậu quả mà người Đức đã tìm mọi cách tránh cho đến nay: một cuộc nội chiến bùng phát thành một cuộc Thế chiến.

Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo quân sự Đức đã hoàn toàn chống lại đề xuất này. Theo đó, nếu Đức chính thức tham gia vào một cuộc xung đột quân sự ở Tây Ban Nha, điều này sẽ dẫn đến những hậu quả mà người Đức đã tìm mọi cách tránh cho đến nay: một cuộc nội chiến bùng phát thành một cuộc Thế chiến.

Cuối cùng, A.Hitler buộc phải nhượng bộ, giới hạn trong việc tiến hành một “chiến dịch trừng phạt”: các tàu chiến Đức lên kế hoạch sẽ bắn vào một trong những thành phố của phe Cộng hòa.

Cuối cùng, A.Hitler buộc phải nhượng bộ, giới hạn trong việc tiến hành một “chiến dịch trừng phạt”: các tàu chiến Đức lên kế hoạch sẽ bắn vào một trong những thành phố của phe Cộng hòa.

Xem thêm video: Giải mã bí ẩn hàng trăm cỗ quan tài treo ma mị trên vách đá. Nguồn: Kienthucnet.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/su-co-nao-suyt-khien-chien-tranh-the-gioi-thu-hai-xay-ra-som-hon-1789528.html