Sự thật chấn động 'Năm không có mùa Hè', 80.000 người thiệt mạng

Năm 1816 được biết đến là 'Năm không có mùa Hè'. Nguyên do là bởi núi Tambora ở Indonesia phát nổ với sức công phá khoảng 1.000 triệu tấn TNT. Ảnh hưởng của vụ nổ núi lửa lớn nhất lịch sử này khiến khoảng 80.000 người chết.

" Năm không có mùa Hè" 1816 là một dấu mốc "đen tối" trong lịch sử nhân loại. Trong năm đó, nhân loại hứng chịu thảm kịch kinh hoàng khiến khoảng 80.000 người chết.

" Năm không có mùa Hè" 1816 là một dấu mốc "đen tối" trong lịch sử nhân loại. Trong năm đó, nhân loại hứng chịu thảm kịch kinh hoàng khiến khoảng 80.000 người chết.

Cụ thể, vào ngày 10/4/1816, núi lửa Tambora trên đảo Sumbawa ở Indonesia đột ngột phát nổ. Theo đó, dòng dung nham nóng chảy, khói bụi dày đặc bao phủ diện tích rộng lớn. Theo ước tính, hơn 140 tỷ tấn mắc ma phun ra do núi lửa Tambora phát nổ.

Cụ thể, vào ngày 10/4/1816, núi lửa Tambora trên đảo Sumbawa ở Indonesia đột ngột phát nổ. Theo đó, dòng dung nham nóng chảy, khói bụi dày đặc bao phủ diện tích rộng lớn. Theo ước tính, hơn 140 tỷ tấn mắc ma phun ra do núi lửa Tambora phát nổ.

Với sức công phá khoảng 1.000 triệu tấn TNT, đây là vụ nổ núi lửa lớn nhất lịch sử. Thảm kịch kinh hoàng này khiến khoảng 10.000 người chết trực tiếp do sức mạnh tàn phá của vụ nổ.

Với sức công phá khoảng 1.000 triệu tấn TNT, đây là vụ nổ núi lửa lớn nhất lịch sử. Thảm kịch kinh hoàng này khiến khoảng 10.000 người chết trực tiếp do sức mạnh tàn phá của vụ nổ.

Vụ nổ còn gây ra sóng thần với chiều cao trung bình từ 4 - 5m, gây thiệt hại trên một vùng đất đai rộng lớn. Không những vậy, vụ nổ còn khiến một cột khói khổng lồ chứa hàng tấn tro bụi và khí SO2 (sulphur dioxide) bốc lên cao tới 43 km, chạm tới tầng bình lưu. Theo nghiên cứu của NASA, khói bụi từ vụ nổ bay xa ít nhất 1.300 km về phía Tây Bắc.

Vụ nổ còn gây ra sóng thần với chiều cao trung bình từ 4 - 5m, gây thiệt hại trên một vùng đất đai rộng lớn. Không những vậy, vụ nổ còn khiến một cột khói khổng lồ chứa hàng tấn tro bụi và khí SO2 (sulphur dioxide) bốc lên cao tới 43 km, chạm tới tầng bình lưu. Theo nghiên cứu của NASA, khói bụi từ vụ nổ bay xa ít nhất 1.300 km về phía Tây Bắc.

Thêm nữa, khói bụi từ vụ phun trào núi lửa gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu, phá hủy cây trồng, giết chết vật nuôi và làm ô nhiễm nguồn nước. Đặc biệt, lớp tro dày từ thảm kịch trên khe khuất Mặt trời khiến mùa Hè biến mất. Sự kiện này được giới khoa học gọi là "Năm không có mùa Hè" (1816).

Thêm nữa, khói bụi từ vụ phun trào núi lửa gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu, phá hủy cây trồng, giết chết vật nuôi và làm ô nhiễm nguồn nước. Đặc biệt, lớp tro dày từ thảm kịch trên khe khuất Mặt trời khiến mùa Hè biến mất. Sự kiện này được giới khoa học gọi là "Năm không có mùa Hè" (1816).

Ước tính, khoảng 70.000 người thiệt mạng trên toàn thế giới trong "Năm không có mùa Hè".

Ước tính, khoảng 70.000 người thiệt mạng trên toàn thế giới trong "Năm không có mùa Hè".

Thảm kịch này không chỉ ảnh hưởng đến năm 1816 mà còn cả những năm tiếp theo. Trong đó, vào đầu năm 1816, khi mùa Xuân không đến, mùa Đông kéo dài khiến nhiệt độ xuống thấp.

Thảm kịch này không chỉ ảnh hưởng đến năm 1816 mà còn cả những năm tiếp theo. Trong đó, vào đầu năm 1816, khi mùa Xuân không đến, mùa Đông kéo dài khiến nhiệt độ xuống thấp.

Đến tháng 5/1816, nhiều khu vực trên thế giới vẫn còn băng giá. Thậm chí, tháng 6 - 7/1816, băng tuyết vẫn rơi tại Appalachian và New England ở Mỹ.

Đến tháng 5/1816, nhiều khu vực trên thế giới vẫn còn băng giá. Thậm chí, tháng 6 - 7/1816, băng tuyết vẫn rơi tại Appalachian và New England ở Mỹ.

Do điều kiện thời tiết khắc nghiệt nên năng suất cây trồng nhiều nơi giảm mạnh tới 90%. Hậu quả là giá các mặt hàng thiết yếu tăng vọt ở Mỹ và châu Âu từ đó cho đến năm 1818.

Do điều kiện thời tiết khắc nghiệt nên năng suất cây trồng nhiều nơi giảm mạnh tới 90%. Hậu quả là giá các mặt hàng thiết yếu tăng vọt ở Mỹ và châu Âu từ đó cho đến năm 1818.

Trong khi ấy, tại ại Bắc Cực, nhiệt độ bất ngờ lại tăng lên khiến băng tan chảy. Điều này dẫn tới việc tạo ra lối thông Tây Bắc (Northwest Passage) giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

Trong khi ấy, tại ại Bắc Cực, nhiệt độ bất ngờ lại tăng lên khiến băng tan chảy. Điều này dẫn tới việc tạo ra lối thông Tây Bắc (Northwest Passage) giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

Mời độc giả xem video: Núi lửa phun trào dữ dội tại Iceland. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (theo Sciencedaily)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/su-that-chan-dong-nam-khong-co-mua-he-80000-nguoi-thiet-mang-1772857.html