Sức mạnh vô địch của chiến đấu cơ Nga vừa tới Syria

Không quân Nga đã đưa loại máy bay chiến đấu phản lực MiG-31K, được trang bị tên lửa siêu vượt thanh Kinzai Kh-47M2 tới Syria, nhưng liệu loại siêu cơ này có dứt điểm được cuộc chiến dai dẳng tại đây?

Không quân Nga đã triển khai máy bay chiến đấu hạng nặng MiG-31K Foxhound, tới căn cứ không quân Khmeimim ở Syria, căn cứ quân sự hoạt động "tấp nập" nhất của họ bên ngoài lãnh thổ, sau khi mở rộng đường băng của căn cứ này vào cuối năm 2020.

Không quân Nga đã triển khai máy bay chiến đấu hạng nặng MiG-31K Foxhound, tới căn cứ không quân Khmeimim ở Syria, căn cứ quân sự hoạt động "tấp nập" nhất của họ bên ngoài lãnh thổ, sau khi mở rộng đường băng của căn cứ này vào cuối năm 2020.

Khmeimim cũng là sân bay nước ngoài đầu tiên, mà Nga triển khai máy bay ném bom chiến lược siêu thanh Tu-22M. Vào tháng 5 vừa qua, sau khi nâng cấp đường băng, những chiếc Tu-22M của Nga đã hạ cánh và lưu trú ở đây một thời gian, trước khi quay trở lại Nga.

Khmeimim cũng là sân bay nước ngoài đầu tiên, mà Nga triển khai máy bay ném bom chiến lược siêu thanh Tu-22M. Vào tháng 5 vừa qua, sau khi nâng cấp đường băng, những chiếc Tu-22M của Nga đã hạ cánh và lưu trú ở đây một thời gian, trước khi quay trở lại Nga.

Hãng truyền thông nhà nước Nga RT cho biết, siêu chiến đấu cơ MiG-31K được triển khai sang chiến trường Syria, có thể những chiếc MiG-31 này, được trang bị tên lửa không đối không tầm siêu xa R-37 và tên lửa đạn đạo siêu thanh Kinzai Kh-47M2.

Hãng truyền thông nhà nước Nga RT cho biết, siêu chiến đấu cơ MiG-31K được triển khai sang chiến trường Syria, có thể những chiếc MiG-31 này, được trang bị tên lửa không đối không tầm siêu xa R-37 và tên lửa đạn đạo siêu thanh Kinzai Kh-47M2.

Các biến thể đánh chặn của MiG-31 là MiG-31BM và MiG-31BSM, được coi là những máy bay có tính năng tốt nhất của Không quân Nga hiện nay về khả năng không đối không, kể cả đơn chiếc và cấp độ phi đội.

Các biến thể đánh chặn của MiG-31 là MiG-31BM và MiG-31BSM, được coi là những máy bay có tính năng tốt nhất của Không quân Nga hiện nay về khả năng không đối không, kể cả đơn chiếc và cấp độ phi đội.

Không quân Syria trước đây, đã thể hiện sự quan tâm đến việc mua loại máy bay này, vốn được đánh giá cao nhờ tốc độ và tầm hoạt động vô song, cũng như mức độ nhận biết tình huống rất cao, do chiến đấu cơ MiG-31 được trang bị radar mảng pha Zaslon-M.

Không quân Syria trước đây, đã thể hiện sự quan tâm đến việc mua loại máy bay này, vốn được đánh giá cao nhờ tốc độ và tầm hoạt động vô song, cũng như mức độ nhận biết tình huống rất cao, do chiến đấu cơ MiG-31 được trang bị radar mảng pha Zaslon-M.

Phiên bản MiG-31K được đưa vào trang bị từ năm 2018, và cùng với Tu-22M, nó là một trong hai loại máy bay của Không quân Nga, có khả năng mang phóng tên lửa đạn đạo siêu thanh Kinzai Kh-47M2.

Phiên bản MiG-31K được đưa vào trang bị từ năm 2018, và cùng với Tu-22M, nó là một trong hai loại máy bay của Không quân Nga, có khả năng mang phóng tên lửa đạn đạo siêu thanh Kinzai Kh-47M2.

Hiện trên thế giới, Kh-47M2 không có đối thủ ngang tầm; tên lửa có tốc độ đến Mach 10 và tầm bắn 2.000km, mức độ chính xác rất cao. Tên lửa này được đánh giá cao, vì có thể tấn công cả tàu chiến và các mục tiêu mặt đất, đồng thời có khả năng mang cả đầu đạn hạt nhân và thông thường.

Hiện trên thế giới, Kh-47M2 không có đối thủ ngang tầm; tên lửa có tốc độ đến Mach 10 và tầm bắn 2.000km, mức độ chính xác rất cao. Tên lửa này được đánh giá cao, vì có thể tấn công cả tàu chiến và các mục tiêu mặt đất, đồng thời có khả năng mang cả đầu đạn hạt nhân và thông thường.

Với tốc độ cực cao, kết hợp với khả năng thay đổi quỹ đạo bay liên tục, khiến tên lửa Kh-47M2 gần như không thể bị đánh chặn. Sở dĩ tên lửa có tốc độ cao như vậy, là do loại máy bay khi phóng, đang bay ở vận tốc siêu âm và phóng tên lửa ở độ cao lớn, nơi mật độ không khí loãng, do vậy tên lửa mới đạt được tốc độ cao như vậy.

Với tốc độ cực cao, kết hợp với khả năng thay đổi quỹ đạo bay liên tục, khiến tên lửa Kh-47M2 gần như không thể bị đánh chặn. Sở dĩ tên lửa có tốc độ cao như vậy, là do loại máy bay khi phóng, đang bay ở vận tốc siêu âm và phóng tên lửa ở độ cao lớn, nơi mật độ không khí loãng, do vậy tên lửa mới đạt được tốc độ cao như vậy.

Căn cứ không quân Khmeimim được thành lập vào tháng 8/2015, ngay trước khi Nga can thiệp quân sự vào Syria và ban đầu các máy bay được triển khai cần thiết, để hỗ trợ các nỗ lực chống khủng bố của Quân đội chính phủ Syria, như máy bay cường kích Su-25 và máy bay chiến đấu cường kích Su-24.

Căn cứ không quân Khmeimim được thành lập vào tháng 8/2015, ngay trước khi Nga can thiệp quân sự vào Syria và ban đầu các máy bay được triển khai cần thiết, để hỗ trợ các nỗ lực chống khủng bố của Quân đội chính phủ Syria, như máy bay cường kích Su-25 và máy bay chiến đấu cường kích Su-24.

Từ tháng 11/2015, Nga đưa thêm các máy bay chiếm ưu thế trên không như Su-27SM3 và sau đó là Su-35 tới căn cứ này. Gần đây, tình hình Syria đã có phần đi vào ổn định, Nga đã triển khai các hệ thống vũ khí tầm xa hơn đến căn cứ này.

Từ tháng 11/2015, Nga đưa thêm các máy bay chiếm ưu thế trên không như Su-27SM3 và sau đó là Su-35 tới căn cứ này. Gần đây, tình hình Syria đã có phần đi vào ổn định, Nga đã triển khai các hệ thống vũ khí tầm xa hơn đến căn cứ này.

Việc Nga đưa vũ khí tầm xa đến Syria, sẽ cho Nga thêm các lựa chọn, để để tấn công các mục tiêu trên khắp châu Âu, từ sườn phía nam. Là những máy bay đều tốc độ siêu thanh, tầm hoạt động rất xa, Tu-22M và MiG-31 là hai loại máy bay chiến đấu hạng nặng lý tưởng cho các nhiệm vụ như vậy.

Việc Nga đưa vũ khí tầm xa đến Syria, sẽ cho Nga thêm các lựa chọn, để để tấn công các mục tiêu trên khắp châu Âu, từ sườn phía nam. Là những máy bay đều tốc độ siêu thanh, tầm hoạt động rất xa, Tu-22M và MiG-31 là hai loại máy bay chiến đấu hạng nặng lý tưởng cho các nhiệm vụ như vậy.

Việc Nga triển khai MiG-31K, bám sát một biên đội tàu chiến đấu của Anh và Mỹ tới Đông Địa Trung Hải, cách không xa bờ biển của Syria, và diễn ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Moscow và London đang gia tăng, qua vụ việc tàu chiến Anh xâm phạm lãnh hải Nga vừa qua.

Việc Nga triển khai MiG-31K, bám sát một biên đội tàu chiến đấu của Anh và Mỹ tới Đông Địa Trung Hải, cách không xa bờ biển của Syria, và diễn ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Moscow và London đang gia tăng, qua vụ việc tàu chiến Anh xâm phạm lãnh hải Nga vừa qua.

Một tuyên bố chính thức cho biết MiG-31K “đã bắt đầu hoàn thành các nhiệm vụ làm chủ không phận của khu vực”, cho thấy một vai trò, ngoài các cuộc không kích đối không, MiG-31K còn nhiệm vụ tiêu diệt các tàu chiến trên biển Địa Trung Hải.

Một tuyên bố chính thức cho biết MiG-31K “đã bắt đầu hoàn thành các nhiệm vụ làm chủ không phận của khu vực”, cho thấy một vai trò, ngoài các cuộc không kích đối không, MiG-31K còn nhiệm vụ tiêu diệt các tàu chiến trên biển Địa Trung Hải.

Việc triển khai MiG-31K còn nhằm mục đích, giúp nhân viên kỹ thuật làm quen với việc sử dụng MiG-31, tại căn cứ không quân Khmeimim; có thể trong tương lai, hoặc khi có tình hình căng thẳng, sẽ có nhiều máy bay MiG-31 sẽ được triển khai tại đây.

Việc triển khai MiG-31K còn nhằm mục đích, giúp nhân viên kỹ thuật làm quen với việc sử dụng MiG-31, tại căn cứ không quân Khmeimim; có thể trong tương lai, hoặc khi có tình hình căng thẳng, sẽ có nhiều máy bay MiG-31 sẽ được triển khai tại đây.

Và cũng rất có thể, về lâu dài cũng có thể giúp người Syria, làm quen với việc sử dụng các loại máy bay chiến đấu tiên tiến, mà cuối cùng có thể được lựa chọn để thay thế MiG-25 Foxbats, hiện là loại chiến đấu cơ tinh nhuệ nhất trong lực lượng không quân của họ và xây dựng lại lực lượng không quân Syria sau nội chiến. Nguồn ảnh: Glick.

Và cũng rất có thể, về lâu dài cũng có thể giúp người Syria, làm quen với việc sử dụng các loại máy bay chiến đấu tiên tiến, mà cuối cùng có thể được lựa chọn để thay thế MiG-25 Foxbats, hiện là loại chiến đấu cơ tinh nhuệ nhất trong lực lượng không quân của họ và xây dựng lại lực lượng không quân Syria sau nội chiến. Nguồn ảnh: Glick.

Chiến đấu cơ MiG-31 với khả năng bay ở độ cao vũ trụ khiến NATO và Mỹ phải run sợ. Nguồn: Không quân Nga.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/suc-manh-vo-dich-cua-chien-dau-co-nga-vua-toi-syria-1555116.html