Sáng 13/8, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đi thăm và động viên cán bộ y, bác sĩ và các lực lượng tuyến đầu chống dịch tại một số cơ sở thu dung, điều trị bệnh nhân F0, chốt kiểm dịch, mô hình cung ứng hàng hóa cho người dân.
Công trình xây dựng trong Bệnh viện Đa khoa Hà Đông hiện đã ghi nhận 52 ca Covid-19, đang có hơn 30 người là trường hợp F1 của các bệnh nhân này.
Tính đến 18h ngày 9-8, Sở Y tế Hà Nội công bố 51 ca dương tính là công nhân tại công trình xây dựng Bệnh viện Đa khoa Hà Đông. Ông Đào Thiện Tiến, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hà Đông cho biết, hiện các F0 này đã được chuyển vào khu điều trị Covid-19 của bệnh viện. Còn các trường hợp F1 liên quan được chuyển vào khu cách ly của bệnh viện để tiếp tục theo dõi và định kỳ làm xét nghiệm RT-PCR.
Trước việc phát hiện các ca dương tính liên quan đến công trình xây dựng tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, nhiều người lo ngại, nếu không có các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 quyết liệt tại các công trường xây dựng, nơi tập trung nhiều công nhân, lao động thì rất dễ hình thành các ổ dịch lớn, nguy cơ lây nhiễm chéo cao.
Theo đánh giá ban đầu của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, 4 công nhân mắc Covid-19 tại công trường Bệnh viện đa khoa Hà Đông đã thực hiện nguyên tắc 3 tại chỗ nên nguy cơ lây nhiễm trong bệnh viện rất thấp. Đến nay, Hà Nội đã cách ly và lấy mẫu xét nghiệm cho 80 người liên quan 4 ca này.
Chiều 25/3, Bộ Y tế thông tin, kết quả xét nghiệm khẳng định của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đối với mẫu bệnh phẩm bệnh nhân N.T.N (sinh năm 1943, ở huyện Thanh Oai, Hà Nội) đã âm tính với SARS-CoV-2.
Liên quan đến một trường hợp tại huyện Thanh Oai nghi nhiễm Covid-19 khi đi khám tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông, chiều 25-3, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hà Nội cho biết, kết quả xét nghiệm khẳng định lại của ca này đã âm tính.
Người phụ nữ ở huyện Thanh Oai nghi mắc Covid-19 khi đi khám tại Bệnh viện đa khoa Hà Đông.
Sáng 15-3, Bệnh viện Đa khoa Hà Đông triển khai tiêm vắc xin Covid-19 cho cán bộ, nhân viên y tế tại bệnh viện. Đây là bệnh viện thứ hai của ngành Y tế Thủ đô triển khai tiêm vắc xin Covid-19.
Vừa qua, Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức đã tiếp đón đoàn lãnh đạo các Bệnh viện Trung ương và thành phố Hà Nội để chia sẻ kinh nghiệm trong công tác tổ chức, quản lý, khám chữa bệnh, dịch vụ y tế..., nhằm định hướng nâng cao chất lượng phục vụ bệnh nhân trong thời gian tới.
Thực tế cho thấy, việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các bệnh viện công đã thay đổi diện mạo không ít đơn vị. Mặc dù vậy, trong quá trình triển khai thực hiện, các đơn vị đang gặp phải những thách thức không nhỏ, nhất là với các bệnh viện địa phương.
Những ngày nắng nóng gay gắt vừa qua, các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội đã tăng cường các biện pháp chống nóng cho người bệnh, người nhà bệnh nhân.
Để bảo đảm an toàn cho người bệnh, cán bộ, nhân viên y tế và cộng đồng, ngành y tế Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp sàng lọc, phân luồng phòng, chống dịch Covid-19.
Trước sự việc xảy ra tại Bệnh viện Bạch Mai, vấn đề kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng, chống lây nhiễm Covid-19 tại các cơ sở y tế trên địa bàn Hà Nội vào thời điểm này thực sự trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Theo khảo sát của phóng viên Báo Hànôịmới tại các bệnh viện ngày 31-3, công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các cơ sở y tế này đã được kích hoạt ở mức báo động đỏ. Trong đó, nhiều giải pháp chống dịch đã được các bệnh viện triển khai quyết liệt, hạn chế tối đa người thân vào thăm bệnh nhân.
Những lời chia sẻ, động viên và quà tặng đã được gửi tới cán bộ y tế 2 bệnh viện đang thực hiện điều trị, cách ly bệnh nhân F1 trên địa bàn Hà Nội.
Tự chủ tài chính được xem là cơ chế mở để các bệnh viện công chủ động đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, nhưng cũng là bài toán khó đối với nhiều bệnh viện trong việc 'cân đong' các khoản thu - chi.
Với diễn biến của bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona, nhiều BV đã xây dựng kế hoạch đáp ứng với bệnh như: Duy trì công tác thường trực 24/24 giờ; thành lập Đội phản ứng nhanh nội viện ứng phó với bệnh; thực hiện kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng chống lây nhiễm chéo trong BV…
Sáng 4-2, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Ngô Văn Quý đã tiến hành kiểm tra Bệnh viện Đa khoa Hà Đông và Bệnh viện Đa khoa Đống Đa về công tác phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng vi rút mới corona (nCoV).
Tính đến năm 2018, 100% đơn vị sự nghiệp y tế trong cả nước đã được phân loại, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo các nhóm quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó, 7,6% tự đảm bảo chi thường xuyên (160 đơn vị), 65% tự chủ một phần chi hoạt động thường xuyên (1.364 đơn vị), còn lại do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên.
Chỉ vài giờ sau khi thăm khám và điều trị tại bệnh viện đa khoa quận Hà Đông, bé gái 11 tháng tuổi phải chuyển lên tuyến trên và xác định bị thủng dạ dày buộc phải phẫu thuật. Ba ngày sau bé gái tử vong. Gần một tuần sự việc xảy ra, bệnh viện không thăm hỏi và đưa ra nguyên nhân vì sao cháu tử vong khiến gia đình bức xúc.
Chiều 18/11, Giám đốc Bệnh viện (BV) Đa khoa Hà Đông Đào Thiện Tiến khẳng định, các bác sĩ đã chẩn đoán và xử trí cấp cứu đúng quy trình chuyên môn.
Vừa qua, Bệnh viện đa khoa Hà Đông đã phối hợp với Trung tâm nghiên cứu giao lưu nha khoa Nhật Việt (Nhật Bản) tiến hành khám và điều trị bằng công nghệ cấy ghép implant (công nghệ cấy răng mới) cho nhiều bệnh nhân điều trị các bệnh về răng.
Phạm nhân Nguyễn Kim Hưng, tức Hưng 'kính' – ông trùm đường dây bảo kê chợ Long Biên (Hà Nội) đã tử vong trưa 14/8 tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông (Hà Nội). Nguyên nhân ban đầu được xác định, phạm nhân Hưng 'kính' tử vong do mắc bệnh sơ gan giai đoạn cuối.
Giám đốc BVĐK Hà Đông cho biết bước đầu xác nhận bệnh nhân Nguyễn Kim Hưng có tiền sử bệnh gan. Nguyên nhân sẽ được hội đồng chuyên môn đánh giá sau.