Liên quan đến sự cố tại công trình thủy điện Đắk Kar và thủy điện Đắk Sin 1 trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, ngày 12/8, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có công văn yêu cầu kiểm tra xử lý, khắc phục sự cố các công trình thủy điện nói trên.
Văn phòng Chính phủ vừa gửi công văn hỏa tốc tới Bộ Công thương, truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Bộ này kiểm tra, xử lý, khắc phục sự cố công trình thủy điện Đắk Kar, Đắk Sin 1 thuộc tỉnh Đắk Nông.
Về các thủy điện gặp sự cố do mưa lũ ở Đắk Nông, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu nhanh chóng kiểm tra, xử lý, khắc phục và báo cáo trước ngày 10-9.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương kiểm tra, khắc phục sự cố tại 2 nhà máy thủy điện ở Đắk Nông, xử lý nghiêm sai phạm nếu có.
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu các đơn vị liên quan xử lý gấp sự cố tại thủy điện Đắk Kar và Đắk Sin 1 ở tỉnh Đắk Nông.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Bộ Công thương chủ trì kiểm tra, xử lý, khắc phục sự cố các thủy điện Đắk Kar và Đắk Sin 1 ở Đắk Nông, xử lý nghiêm nếu có sai phạm theo đúng quy định của pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả xử lý trước ngày 10-9-2019.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu một số bộ ngành, địa phương liên quan kiểm tra, xử lý, khắc phục sự cố các công trình thủy điện Đắk Kar, Đắk Sin 1 trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
Sau gần một tuần, trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đã có mưa to đến rất to, làm 10 người chết, 1 người mất tích, 4 người bị thương; mưa lũ cũng làm ngập 3.717 ngôi nhà, 18.382 ha lúa, hoa màu và 703 ha cây trồng lâu năm… tổng thiệt hại ước tính khoảng 993 tỷ đồng.
Đến sáng qua 11.8, sự cố tại cửa đập thủy điện Đăk Kar (huyện Đắk R'lấp, Đắk Nông) bước đầu đã được xử lý, hệ thống van xả tại thân đập đã nâng lên từ 60-80cm. Tuy nhiên, việc xả lũ này được phía chính quyền yêu cầu giám sát chặt chẽ để không ảnh hưởng đến đời sống nhân dân vùng hạ du.
Tôi thật sự 'nhẹ người' khi trận mưa chiều và đêm 9/8 cuối tuần qua đã không kéo dài. Mặc dù, chúng ta đang đối mặt với hạn hán khắc nghiệt, song nếu xảy ra lũ lụt trong thời gian này thì lại bất lợi cho nông dân.
Chiều ngày 11/8 mưa đã ngớt, nước lũ rút dần, hàng vạn hộ dân vùng ngập lụt khắp các tỉnh Tây Nguyên đang khẩn trương dọn dẹp nhà cửa, đồ đạc với phương châm nước rút đến đâu khẩn trương tiêu độc khử trùng, phòng dịch bệnh cho người và gia súc, gia cầm. Lo nhất là dịch tả lợn châu Phi, khi đang có hàng ngàn con gia súc, gia cầm bị chết do nước cuốn trôi.
Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, trong bốn ngày qua, trên địa bàn tỉnh xảy ra mưa lớn kéo dài trên diện rộng, gây ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, thiệt hại nặng về người và tài sản...
Trao đổi với PV Tiền Phong, GS TS Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi (cũ), Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam cho rằng: Trước thực trạng lũ bất thường gần đây, cần xem xét, làm rõ trách nhiệm của hệ thống thủy điện nhỏ. Còn ngập lụt lịch sử như ở Phú Quốc (Kiên Giang) là điều chưa từng thấy và liệu việc xây dựng có 'bỏ quên' quy hoạch thoát nước hay không.
Việc mở được 2 van xả lũ thủy điện Đắk Kar ví như tháo được ngòi nổ 'quả bom nước' lơ lửng trên đầu các tỉnh Đắk Nông, Bình Phước và Lâm Đồng.
Những ngày qua, mưa lũ đã khiến nhiều địa phương ngập trong biển nước, gây thiệt hại nặng nề cho người và của; cuộc sống người dân bị đảo lộn với nhiều khó khăn.
Ngày 11/8, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đắk Nông cho biết, tổng thiệt hại do đợt mưa lớn kéo dài (từ ngày 6 - 11/8) trên địa bàn tỉnh là gần 135 tỷ đồng.
Sau nhiều ngày nỗ lực tìm phương án, đến chiều 10/8, các đơn vị nghiệp vụ đã mở được 2 van xả tại thủy điện Đắk Kar, hạ mực nước về ngưỡng an toàn.
Chiều 10/8, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đồng Nai phối hợp chính quyền hai huyện Định Quán và Tân Phú tiếp tục thống kê thiệt hại do mưa lũ kết hợp Thủy điện Đồng Nai 5 xã lũ và sự cố Thủy điện Đác Kar gây ra.
Đừng cầu xin trời nhẹ tay với người nữa, mà chính con người, xin hãy nhẹ tay với trời đất, với thiên nhiên.
Sau nhiều nỗ lực, lực lượng chức năng và công nhân thủy điện Đắk Kar đã khắc phục xong sự cố kẹt van xả.
Liên quan đến vụ việc van cửa xả lũ của hồ thủy điện Đắk Kar bị kẹt không thể vận hành để điều tiết nước, có nguy cơ gây vỡ đập hồ chứa, làm ảnh hưởng đến đời sống, tính mạng hàng nghìn người dân phía hạ du đã đặt ra một vấn đề an toàn hồ đập của thủy điện này...
Thủy điện Đắk Kar (huyện Đắk R'lấp, Đắk Nông) bị kẹt van xả đã khắc phục xong, mở cửa để điều tiết nước lòng hồ.
Tối 10/8, ông Chu Văn Quyền, Giám đốc Công ty cổ phần thủy điện Đắk Kar (huyện Đắk R'Lấp, tỉnh Đắk Nông) cho biết, sự cố kẹt van xả nước ở thủy điện đã được công ty xử lý thành công.
Sau 2 ngày thực hiện nhiều phương án, chiều tối nay, sự cố kẹt van xả lũ của thủy điện Đắk Kar đã được khắc phục. Hiện thủy điện này đã xả được nước để tránh nguy cơ vỡ đập.
Đến sáng 10/8, Nhà máy thủy điện Đắk Sin 1 (huyện Đắk R'lấp) bị cô lập do sạt lở nghiêm trọng, không thể tiếp cận.
Hiện tại trên địa bàn tỉnh Đắk Nông vẫn mưa, có nơi mưa rất to khiến công tác khác phục sự cố ở hai nhà máy thủy điện gặp rất nhiều khó khăn.
Cửa xả của nhà máy thủy điện Đắk Kar đã vận hành được nên tiến hành xả nước gây lo ngại ngập lụt cho vùng hạ du
Sau hơn 2 ngày nỗ lực khắc phục sự cố, đến tối 10-8, cửa van xả lũ của hồ thủy điện Đắk Kar đã được đơn vị thi công khắc phục một phần.
Sáng 10/8, Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai cho biết, mưa lũ những ngày qua ở Tây Nguyên đã làm 10 người chết (Gia Lai 1 người, Đắk Lăk 1 người, Đắk Nông 5 người, Lâm Đồng 1 và Kon Tum 2 người) và 1 người mất tích ở Đồng Nai.
Trong khi Thủy điện Đắk Kar chưa khắc phục xong nguy cơ vỡ đập thì tại huyện Đắk R'lấp lại xuất hiện một thủy điện khác gặp sự cố đe dọa người dân vùng hạ du.
Chiều 10/8, ông Chu Văn Quyền, Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy điện Đắk Kar cho biết, mực nước hồ thủy điện Đắk Kar (ranh giới các xã Đắk Ru – Hưng Bình, huyện Đắk R'Lấp, tỉnh Đắk Nông và xã Phú Sơn – Đồng Nai, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) tiếp tục giảm mạnh sau 2 ngày tiến hành khẩn cấp các biện pháp xả lũ.