'Sông Côn uốn khúc lượn dòng/ Vạn trang lịch sử đục trong bao đời/ Cánh Tiên bay bổng người ơi/ Tôi về bên tháp bời bời nắng mưa...'. Đó là những vần thơ từ lâu đã gắn với dòng sông Côn xuất phát từ thượng nguồn Tây Nguyên chảy qua Bình Định. Con sông kéo dài 171 cây số để lại bao di sản và những câu chuyện bi hùng của lịch sử ngàn năm.
'Sông Côn uốn khúc lượn dòng/ Vạn trang lịch sử đục trong bao đời/ Cánh Tiên bay bổng người ơi/ Tôi về bên tháp bời bời nắng mưa...'. Đó là những vần thơ từ lâu đã gắn với dòng sông Côn xuất phát từ thượng nguồn Tây Nguyên chảy qua Bình Định. Con sông kéo dài 171 cây số để lại bao di sản và những câu chuyện bi hùng của lịch sử ngàn năm.
Anh Sỹ, chủ thuyền ở Nhơn Hải (Quy Nhơn, Bình Định) nói rằng từ lâu lắm, người ta đã dựng lên bức tường này để chắn sóng biển vào tàn phá làng chài. Tháng 3 âm lịch là mùa rêu xanh trên những bãi đá bán đảo Phương Mai. Mỗi tháng, chỉ có một vài ngày nước cạn, bức tường mới lộ rõ, nhất là vào mùng 1 và quanh ngày rằm.
Anh Sỹ, chủ thuyền ở Nhơn Hải (Quy Nhơn, Bình Định) nói rằng từ lâu lắm, người ta đã dựng lên bức tường này để chắn sóng biển vào tàn phá làng chài. Tháng 3 âm lịch là mùa rêu xanh trên những bãi đá bán đảo Phương Mai. Mỗi tháng, chỉ có một vài ngày nước cạn, bức tường mới lộ rõ, nhất là vào mùng 1 và quanh ngày rằm.
*Thanh Thảo
Bên dòng sông Kôn (Bình Định) có một vùng từng là kinh đô tiếng tăm của 2 vương triều Vijaya (Chăm Pa) và triều Tây Sơn. Sau chặng dài dâu bể, nay khu kinh thành 2 vương triều chỉ còn lại những phế tích. Nhưng lịch sử vẫn còn lưu lại cho vùng đất này nhiều bề dày văn hóa, nhiều làng nghề độc đáo, được mệnh danh là vùng đất trăm nghề.
Tọa lạc trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, thành Hoàng Đế (hay còn gọi là thành Đồ Bàn) là một trong những di tích lịch sử có kiến trúc đặc biệt gắn với hai triều đại vương quốc Champa và Tây Sơn.
Trong số những đền, tháp Champa hiện còn, có một kiến trúc được xây dựng ở vị trí khá đặc biệt, thuộc vùng đất của kinh đô Đồ Bàn (châu Vijaya) bị lãng quên hơn 5 thế kỷ, đó là tháp Hòn Chuông.
Độc thần kiếm là binh khí của Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Đây là cây kiếm sắc, có thể chém sắt.
Trong quá khứ, thành phố Quy Nhơn từng mang tên Hoài Nhân, rồi Quy Nhân. Đây đều là những tên gọi mang nhiều ý nghĩa. Cách viết 'Quy' hay 'Qui' cũng là một vấn đề tốn nhiều giấy mực...
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định về việc công nhận Bảo vật Quốc gia (đợt 9) năm 2020. Theo đó, phù điêu nữ thần Sarasvati (niên đại thế kỷ XII) đang trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Bình Định được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
'Gia Định tam hùng' là danh hiệu người đời dùng để nói về 3 người dũng tướng của Nguyễn Ánh.
Bài viết cung cấp thông tin các tỉnh có diện tích lớn nhất và bé nhất Việt Nam, dân số đông nhất...
Vừa tới TP Quy Nhơn tôi gặp đúng chuyến khảo sát thành Hoàng Đế cùng nhà thơ Trần Thị Huyền Trang (Hội VHNT Bình Định). Đây là kinh đô nhà Tây Sơn do Hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc xây dựng năm 1776, ở xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn (Bình Định). Nhưng dưới trầm tích mảnh đất này còn ẩn giấu di sản của một đế chế vương triều Chăm cuối cùng, kinh đô Đồ Bàn (Vijaya - 982/1471).
'Gia Định tam hùng' là danh hiệu người đời dùng để nói về 3 người dũng tướng của Nguyễn Ánh (vua Gia Long).
Bình Định từ lâu đã nổi tiếng với những địa điểm đẹp từ biển đến đảo và các danh lam thắng cảnh lịch sử hàng năm thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước.