Cơ chế đặc thù cho Hà Nội dễ gây ra hiểu lầm theo hướng 'đặc quyền đặc lợi'

Đa số các đại biểu đồng tình với việc ban hành Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với Thủ đô Hà Nội để tạo động lực phát triển cho thành phố.

Chính sách đặc thù cho Hà Nội: Ông Lưu Bình Nhưỡng nói không phát biểu thì thấy áy náy

Ngày 12/6, Quốc hội thảo luận dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với Thủ đô Hà Nội. Nội dung này chỉ có 3 đại biểu cho ý kiến, trong đó có đại biểu Lưu Bình Nhưỡng.

Trung Quốc nỗ lực giảm tình trạng 'học điên cuồng' ở học sinh

Bộ Giáo dục Trung Quốc vừa ra động thái mới nhằm giảm gánh nặng học tập cho học sinh trên toàn quốc trong lúc học sinh bắt đầu trở lại trường học sau kỳ nghỉ dài vì dịch COVID-19.

Lá phiếu quyền lực trên khuôn khổ đường ray

Lịch sử hơn 90 năm ra đời, phát triển, lãnh đạo cách mạng Việt Nam, sở dĩ Đảng ta luôn giữ vững được vai trò lãnh đạo,

Muôn cách 'bệnh hoạn' để trường sinh của vua chúa Trung Hoa

Hoàng đế có nhiều đặc quyền đặc lợi nên càng khát khao trường sinh bất tử, nhưng không ít người đã mất mạng chỉ vì đeo đuổi giấc mơ hão huyền này

Giải mã thông điệp kêu gọi 'chống giặc cướp nước' của Hoàng hậu Nam Phương

'Tôi kêu gọi tất cả những ai đã đau khổ vì những tội ác gây nên bởi cuộc đại chiến, hãy hành động để chấm dứt những sự hung bạo...', đó là một phần nội dung của thông điệp.

Dân có giàu, nước mới mạnh

'Đừng sợ dân giàu, các đồng chí ạ!', Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc nhở sau khi trích dẫn lại nội dung câu nói: 'Một quốc gia thịnh vượng hay không thì vấn đề đầu tiên chính là thể chế'.

An dân - Khởi nghiệp: Tầm nhìn từ doanh nghiệp và Nhà nước An dân - Khởi nghiệp: Tầm nhìn từ doanh nghiệp và Nhà nước

Chúng ta thường phê bình tình trạng doanh nghiệp kinh doanh kiểu 'mì ăn liền', 'đánh quả', bị cuốn theo phong trào mà thiếu tầm nhìn cũng như động cơ dài hạn. Nhưng để doanh nghiệp có động cơ và tầm nhìn dài hạn, thì chính sách của Nhà nước cũng phải có tầm nhìn dài hạn.

Truyền thông Trung Quốc yêu cầu điều tra vụ lái xe vào Tử Cấm Thành

Hành động lái xe vào khuôn viên Tử Cấm Thành (hay còn gọi là Cố Cung) nhận phải phản ứng mạnh mẽ từ cộng đồng mạng lẫn truyền thông chính thống.

Ứng viên Dân chủ: 'Ở thời Trump, dân Mỹ lao đao và tỷ phú giàu thêm'

Tỷ phú Michael Bloomberg, ứng viên tổng thống đảng Dân chủ, cho rằng chính sách cắt giảm thuế thu nhập của Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ có lợi cho giới nhà giàu.

'DĨ CÔNG VI THƯỢNG'

Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói, khắc ghi suốt đời với lời dặn 'Dĩ công vi thượng' của Bác Hồ. Câu ấy có nghĩa là đặt việc công lên trên hết, là lúc nào, ở đâu cũng tận tụy, đau đáu với nhiệm vụ vì nước, vì dân.

Người tử tế bị lợi dụng

Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện không ít tin xấu, sai lệch. Đáng chú ý, nó lại 'bám' vào tên tuổi người có uy tín, được xã hội thừa nhận, để rồi gán cho họ những phát ngôn xấu. Chính vì thế, mức độ lây lan là rất lớn, vì nhiều người tin.

Văn hóa, đạo đức – những câu chuyện buồn

Mỗi ngày mở trang báo ra, dù là báo giấy hay báo mạng, đập vào mắt người đọc không ít những tin tức buồn. Nhiều người tự hỏi, điều gì đang xảy ra trong cuộc sống xung quanh mình?

Felix 'sắt đá' khai nghiệp KGB

Ủy ban Đặc biệt toàn Nga (CHEKA) – tổ chức tiền thân của KGB được thành lập tại Saint Petersburg vào tháng 12-1917, chỉ hơn một tháng sau thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười.

Doanh nghiệp nhà nước và những tiếng thở dài

DNNN cần được giảm bớt nhiệm vụ, chỉ nên tập trung vào nhiệm vụ chính là kinh doanh

Hiểm họa từ căn bệnh công thần, kiêu ngạo

Phẩm chất của người cán bộ, đảng viên chân chính là khiêm tốn, khoan hòa, có ý thức và thái độ đúng mực trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người, suốt đời học hỏi. Bởi vì, cuộc đời phấn đấu, hy sinh của người cán bộ, đảng viên là vì nhân dân, chứ không phải cho cá nhân mình.

Bộ trưởng Tư pháp từ chức sau 35 ngày, tổng thống Hàn Quốc xin lỗi

Bộ trưởng Tư pháp Cho Kuk đã đệ đơn từ chức hôm 14/10 giữa cuộc điều tra đang diễn ra xoay quanh các cáo buộc tham nhũng liên quan đến gia đình.

6 thói quen của cha mẹ khiến trẻ mắc hội chứng 'con nhà giàu'

Một đứa trẻ luôn cho rằng mình phải có mọi thứ và không chấp nhận những việc ngoài mong muốn là một đứa trẻ mắc hội chứng 'con nhà giàu'.

Nhân vụ sư Toàn xin giữ 300 tỷ: Kiểm toán dòng tiền khủng ở đền chùa

Việc nhà sư Thích Thanh Toàn xin giữ lại khối tài sản trị giá hơn 300 tỷ đồng thuộc quyền sở hữu của mình khiến dư luận đặt câu hỏi về nguồn tiền đổ vào các cơ sở thờ tự hàng năm.

Lắp camera nhà cán bộ Sóc Trăng nằm trong chương trình phòng chống khủng bố?

Báo Sóc Trăng vừa có bài viết giải thích chủ trương lắp camera nhà riêng cán bộ tỉnh. Bài viết đưa ra nhiều dẫn chứng để thấy rằng việc này là đúng đắn.

Cựu Bí thư Vân Nam (Trung Quốc) nhận hối lộ, sống xa hoa, đồi bại...

Cựu Bí thư tỉnh ủy Vân Nam (Trung Quốc) bị khai trừ đảng tịch do hàng loạt sai phạm nghiêm trọng...

Cựu Bí thư Vân Nam (Trung Quốc) nhận hối lộ, sống xa hoa, đồi bại...

Cựu Bí thư tỉnh ủy Vân Nam (Trung Quốc) bị khai trừ đảng tịch do hàng loạt sai phạm nghiêm trọng...

Bê bối chấn động xứ Hàn nêu bật nạn 'con ông cháu cha'

Việc ứng viên cho chức Bộ trưởng Nội vụ được đích thân Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in chỉ định sắp chính thức nhậm chức bỗng nhiên gây ra làn sóng phản ứng đầy giận dữ, đặc biệt là từ giới trẻ, những người cho rằng đây là một vụ bê bối cho thấy rõ vấn nạn đặc quyền đặc lợi và 'con ông cháu cha' trong bộ máy nhà nước.

Hàn Quốc: Bố làm quan, con được ưu ái?

Ông Cho Kuk, nhân vật được đề cử cho vị trí bộ trưởng tư pháp Hàn Quốc vào đầu tháng 8, đang đối mặt làn sóng chỉ trích của dư luận trong vụ bê bối khơi lại tranh luận về đặc quyền đặc lợi.

Giải pháp chiến lược khuyến khích phát triển cảng biển

Để phát triển cảng biển và kinh tế biển cần sớm tháo gỡ những nút thắt, nhất là kết cấu hạ tầng kết nối cảng biển. Nước ta có 27 tỉnh có bờ biển với 266 cảng biển lớn nhỏ và một nửa dân số ở các tỉnh, thành phố ven biển; vùng đặc quyền kinh tế ở biển Đông trên 01 triệu km2, chiếm khoảng 29% diện tích biển Đông, gấp 3 lần diện tích đất liền; đường vận tải trên biển Đông có mật độ đứng thứ hai thế giới... Với vị trí như vậy, vai trò của vận tải biển cũng như hệ thống cảng biển là hết sức quan trọng và là mấu chốt để giúp phát triển kinh tế vươn khơi hội nhập. Điều đó đòi hỏi cần có giải pháp toàn diện nhằm tháo gỡ những cơ chế để khuyến khích phát triển cảng biển. Dưới đây là một số giải pháp có tính chiến lược cho phát triển hệ thống cảng biển trong tương lai.

'Các đại gia bất động sản lũng đoạn Hong Kong, thổi lửa biểu tình'

Nhà kinh tế nổi tiếng Andy Xie khẳng định các cuộc biểu tình bùng lên ở Hong Kong chủ yếu vì người dân thành phố bức xúc với sự lũng đoạn và quyền lực của các đại gia bất động sản.

Nhà 'quan tài' và thu nhập thấp là nguồn gốc biểu tình ở Hong Kong

Giá thuê nhà tại Hong Kong cao hơn nhiều so với New York, London hay San Francisco. Và cứ năm người dân Hương Cảng thì có một phải sống trong cảnh nghèo khổ.

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: 'Từ bỏ quyền lợi, không dễ chịu gì vẫn phải làm'

'Cải cách nghĩa là phải loại bỏ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm hay lợi ích cục bộ của cơ quan, đơn vị, tóm lại là loại bỏ những rào cản. Từ bỏ quyền lợi, không dễ chịu thì cũng phải làm vì đó là nhiệm vụ được giao không thể nói thích hay không' – Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng trao đổi.

Đụng chạm nhưng làm việc tốt cho đất nước chẳng có gì phải sợ

Dù đụng chạm, nhưng mỗi lần làm được cho đất nước một việc tốt thì chẳng có gì phải sợ - Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng chia sẻ.

Hãy để doanh nghiệp thành 'người khổng lồ' một cách... tự nhiên

Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã tạo dựng được một lực lượng doanh nghiệp tư nhân khá đông đảo trong gần như tất cả các ngành nghề. Tuy vậy, quy mô đóng góp của khu vực doanh nghiệp tư nhân (trong đó hơn 97% là doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa) hiện nay mới chỉ khoảng 8,5% GDP.

Người giàu phải biết khóc

Dân giàu thì nước mạnh. Đất nước có nhiều người giàu góp phần làm cho đất nước mạnh lên. Người giàu được tôn trọng, tôn vinh, là biểu tượng vươn tới của cả cộng đồng.

'Chạy' và trách nhiệm người đứng đầu

Nhận diện các phương thức, thủ đoạn, hành vi cố tình che dấu sai trái của những cán bộ đảng viên vi phạm trong các vụ tiêu cực, tham nhũng thời gian qua là vấn đề không mới, nhưng để tìm ra và xử các cá nhân này là thách thức không nhỏ đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật. Vì vậy, trách nhiệm của các tổ chức Đảng và người đứng đầu cần được đánh giá nhìn nhận nghiêm túc để hạn chế thấp nhất các sai phạm, từ đó lấy lại niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước cũng như thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật.

Vụ 'cô giáo quỳ để xin lỗi': Dân mạng phẫn nộ chuyền tay bản tường trình

Hầu hết các nhận xét đều bày tỏ quan điểm phản đối trước cách hành xử của các bậc phụ huynh khi bắt giáo viên quỳ xin lỗi và cho rằng như vậy đang làm trái lại truyền thống hiếu học của nhân dân ta cũng như sẽ tạo nên một thế hệ học sinh 'đặc quyền đặc lợi'.

Thứ trưởng đi taxi và phó tổng thống về quê bằng tàu hỏa

Công cuộc 'giải thiêng' xe công bước vào hành trình mới, từ chỗ khuyến khích trở thành bắt buộc.