Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) trên các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội được xem là một trong những động lực quan trọng, tạo ra bước đột phá cho sự phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh An Giang, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của khu vực ĐBSCL.
Từ trước tới nay, ở các huyện vùng cao, người dân thi thoảng kiếm được bữa cá sông suối nhưng số lượng hạn chế do bị đánh bắt kiểu tận diệt. Cá chuyển từ miền xuôi lên thì giá bị đẩy lên cao 3 tới 4 lần.
Ngày 15/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An tổ chức hội nghị 'Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ 2020'. Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Nguyễn Thanh Truyền chủ trì hội nghị.
Để đáp ứng nguồn cá tra giống chất lượng cao và nhu cầu nuôi, chế biến, xuất khẩu, toàn tỉnh Đồng Tháp hiện có 118 cơ sở sản xuất cá giống và 1.455 cơ sở ương, ước sản lượng sản xuất hơn 1,8 tỷ con cá tra giống, tăng 50 triệu con so với cùng kỳ năm 2018.
Mặc dù tình hình tiêu thụ cá tra nguyên liệu có những khó khăn nhất định, nhưng nhu cầu cá tra giống đạt chất lượng vẫn còn cao. Con giống được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị cũng như hiệu quả của ngành nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra.
Theo UBND xã Tân Lập, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, hiện nay, trên địa bàn của xã có 7 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng với diện tích lên đến gần 20ha.
Hiện nay, nhiều cơ sở sản xuất giống thủy sản trên địa bàn thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) phải thu hẹp sản xuất, thậm chí đóng cửa. Nguyên nhân chủ yếu là do khó khăn về đầu ra, giá con giống xuống thấp.
Những năm gần đây, nhiều nông dân ở xã Thạnh An, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An 'tự phát' chuyển đổi đất trồng lúa sang đào ao ương cá tra giống. Tuy nhiên, việc phát triển không theo quy hoạch đã dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường làm ảnh hưởng thu nhập của nông dân và sự phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại địa phương.
Ngày 19.9, Công ty CP Giống cây trồng Hải Dương tổ chức đánh giá kết quả thực hiện Dự án 'Tiếp nhận kỹ thuật sản xuất giống cá nheo Mỹ trên địa bàn tỉnh Hải Dương'.
Thời gian qua, nghề nuôi cá giống trên địa bàn xã Chiềng Đông (Yên Châu) phát triển mạnh, hàng năm cung ứng cho thị trường trong tỉnh hàng triệu con cá giống và hàng chục tấn cá thương phẩm đủ các chủng loại. Nhờ đó, nhiều nông dân đã thoát nghèo, có cuộc sống khá giả. Điển hình trong số đó có hộ gia đình ông Lò Văn Sum ở bản Nặm Ún.
Với lợi thế khí hậu mát mẻ quanh năm, nguồn nước lạnh đầu nguồn sông suối, hồ nước phong phú, nên những năm gần đây, nghề nuôi cá nước lạnh đã phát triển tại nhiều địa phương trong tỉnh. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi thời tiết, thiên tai thất thường, con cá nước lạnh ở Lâm Đồng đang đối mặt với nhiều thách thức, chưa làm chủ được thị trường tiêu thụ; vốn đầu tư, nguồn thức ăn nhập khẩu không ổn định...
Chúng tôi đến cù lao Long Khánh (H. Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) vào một buổi chiều hạ tuần tháng tám. Mây đen cuồn cuộn kéo về cùng những cơn gió thổi liên hồi mang hơi nước từ sông Tiền lên nghe lành lạnh. Chiếc phà vừa cập bến cũng là lúc trời đổ mưa, chúng tôi đã cảm nhận được cái mát lạnh từ cơn mưa đầu mùa ở miền Tây Nam bộ.
Uy tín trang trại giống thủy sản của ông Phạm Văn Quất không chỉ dừng lại ở thị trường trong tỉnh mà còn vươn tới các tỉnh khu vực phía Nam.
Năm nay nước về ít khiến nhiều nông dân vùng đất trũng huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang lo lắng gặp khó trong vụ nuôi cá này.
Mặc dù giá cá tra nguyên liệu xuống thấp trong thời gian qua nhưng theo đánh giá chung, nhu cầu tiêu thụ cá tra trong nước và trên thế giới vẫn cao trong thời gian tới. Vấn đề là cần quy hoạch lại vùng nuôi, xúc tiến thị trường và đẩy mạnh triển khai 'Đề án liên kết sản xuất giống cá tra 3 cấp chất lượng cao vùng ĐBSCL' nhằm cung ứng nguồn cá tra giống chất lượng, tăng hiệu quả sản xuất.