Cập nhật Covid-19 ngày 24/6: Độ lây nhiễm 'chóng mặt' của biến thể Delta; số ca mới tăng vọt ở Nga và Anh; Hong Kong cấm chuyến bay từ Indonesia

Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận gần 180,4 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có xấp xỉ 3,9 triệu trường hợp tử vong và 165 triệu bệnh nhân bình phục.

Biến thể Delta có thể chiếm 90% ca mắc Covid-19 ở châu Âu

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh của EU cho biết biến thể Delta sẽ 'soán ngôi' biến thể Alpha, và dự kiến chiếm 90% ca mắc Covid-19 ở các nước thành viên.

Châu Âu sợ 'thúc thủ' trước biến thể Delta

Cơ quan kiểm soát dịch bệnh của Liên minh châu Âu (EU) hôm 23-6 cho hay các ca mắc biến thể Delta có thể sớm chiếm 90% trong tổng số ca mắc Covid-19 mới ở EU, đồng thời kêu gọi các nước thành viên thúc đẩy tiêm chủng.

Châu Âu cảnh báo biến thể Delta sẽ lan rộng, số ca tử vong vì Covid-19 ở Nga tăng vọt

Theo Worldometer, số ca mắc Covid-19 toàn cầu đã vượt 180,3 triệu ca, gồm gần 421 ngàn ca mới. Số ca tử vong toàn cầu vì đại dịch đã vượt 3,9 triệu ca, gồm 8,3 ngàn ca mới.

Biến thể Delta có thể chiếm 90% ca mắc Covid-19 ở châu Âu

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh của EU cho biết biến thể Delta sẽ 'soán ngôi' biến thể Alpha, và dự kiến chiếm 90% ca mắc Covid-19 ở các nước thành viên.

Biến thể Delta sẽ chiếm 90% số ca mắc Covid-19 tại châu Âu vào cuối Hè

Cơ quan kiểm soát dịch bệnh châu Âu – ECDC vừa phát cảnh báo cho biết, đến cuối tháng 8/2021, virus biến thể Delta sẽ chiếm đến 90% tổng số ca nhiễm mới tại châu Âu và các nước có nguy cơ đối mặt với một làn sóng dịch mới.

Cảnh báo biến thể Delta sẽ chiếm 90% số ca mắc mới tại EU vào cuối tháng 8/2021

Biến thể Delta được phát hiện đầu tiên tại Ấn Độ có thể chiếm tới 90% ca mắc COVID-19 mới tại Liên minh châu Âu (EU) vào cuối tháng 8/2021.

Thế giới ghi nhận trên 533.000 ca mắc mới; EU bỏ quy định đeo khẩu trang trên máy bay

Trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 533.000 ca mắc mới COVID-19 và 1.313 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là 518,9 triệu ca, trong đó trên 6,28 triệu ca tử vong.

Dịch COVID-19: Những tín hiệu khả quan

Trong bản báo cáo vừa được công bố ngày 17/2 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đã có những tín hiệu lạc quan về sự thoái lui của đại dịch COVID-19, số ca mắc và tử vong theo tuần tiếp tục giảm, thắp lên hy vọng cho người dân trên toàn thế giới quay trở lại một cuộc sống bình thường.

Quan chức châu Âu cảnh báo virus SARS-CoV-2 có thể tồn tại lâu dài

Thế giới cần chuẩn bị cho kịch bản virus này sẽ vẫn 'đeo bám' con người và các chuyên gia có thể phải tiếp tục sản xuất vắcxin phòng bệnh, tương tự như trường hợp bệnh cúm mùa.

Châu Âu 'báo động đỏ' đối với 3 biến thể đặc biệt nguy hiểm của SARS-CoV-2

Theo ECDC, các biến thể của virus SARS-CoV-2 mà các nhà khoa học cho là dễ lây lan hơn đã được phát hiện tại nhiều quốc gia châu Âu và có khả năng lan rộng hơn.

Thị trường chứng khoán chao đảo vì biến thể Covid-19 mới

Sự xuất hiện của Omicron – biến thể mới vừa được phát hiện của virus Corona với khả năng lây lan nhanh hơn, đặc biệt là khả năng kháng vaccine khiến thị trường chứng khoán (TTCK) toàn cầu chao đảo. Chứng khoán tại hầu hết các thị trường lớn thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản đều giảm mạnh, tuy nhiên mọi thứ mới chỉ bắt đầu.

Tình hình dịch COVID-19 đáng báo động tại Mỹ, châu Âu

Mỹ vừa trải qua tuần có số ca mắc COVID-19 cao nhất từ đầu dịch tới nay. Trong khi đó, số ca mắc bệnh ở châu Âu cũng tăng chóng mặt trong làn sóng thứ hai, buộc nhiều nước phải thắt chặt biện pháp phòng dịch.

ECDC: Diễn biến dịch COVID-19 tại 23 nước EU và Anh 'rất đáng quan ngại'

Theo đánh giá mới nhất của ECDC, toàn bộ các nước thành viên EU, trừ Cyprus, Estonia, Phần Lan và Hy Lạp, đều có mức độ lây lan dịch bệnh ở mức 'rất đáng quan ngại'.

ECDC: Tình hình dịch bệnh tại 23 nước EU và Anh 'rất đáng quan ngại'

Theo đánh giá mới nhất của ECDC, toàn bộ các nước thành viên EU, trừ Cyprus, Estonia, Phần Lan và Hy Lạp, đều có mức độ lây lan dịch bệnh ở mức 'rất đáng quan ngại.'

Dịch trở lại nguy hiểm nhưng không thể đóng cửa, châu Âu làm gì?

Lần đầu tiên kể từ khi dịch Covid-19 tạm lắng xuống tại châu Âu, các quốc gia như Pháp, Đức, Italia và Tây Ban Nha gần đây lại ghi nhận số ca nhiễm tăng đột biến, trong khi những quy định giãn cách không còn được người dân nhiều nước ủng hộ.

Hai tháng nữa Mỹ mới có vaccine ngừa COVID-19

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ CDC yêu cầu các quan chức y tế công của các bang chuẩn bị phân phối vaccine cho những nhóm có nguy cơ cao nhất vào cuối tháng 10 hoặc tháng 11.

Mỹ thúc đẩy phân phối vắc xin ngừa Covid-19 trước bầu cử tổng thống

Truyền thông Mỹ đưa tin, chính quyền Tổng thống Donald Trump mới đây đã hối thúc các bang của nước này phân phối vắc xin ngừa Covid-19 vào ngày 1-11 tới, chỉ hai ngày trước khi diễn ra cuộc bầu cử tổng thống. Công ty McKesson Corp tại Dallas đã đạt được thỏa thuận với chính phủ liên bang và sẽ xin cấp giấy phép để thiết lập các trung tâm phân phối khi có vắc xin.

Cập nhật 7h ngày 4/9: Số ca nhiễm mới Covid-19 ở Ấn Độ tăng 'bất chấp', Mỹ nói gì về mục tiêu có vaccine vào tháng 11?

Theo trang thống kê Worldometers, tính đến 6h ngày 4/9, toàn thế giới ghi nhận 26.446.246 người mắc Covid-19, trong đó có 872.243 bệnh nhân tử vong và 18.634.268 ca bình phục.

COVID-19: EU khuyến cáo không nên rút ngắn thời gian cách ly 14 ngày

Khuyến cáo được đưa ra trong bối cảnh Đức thông báo với giới chức EU rằng nước này có kế hoạch rút ngắn thời gian cách ly 14 ngày, sau khi Hà Lan và Na Uy có các động thái tương tự.

EU: Không nên rút ngắn thời gian cách ly 14 ngày phòng COVID-19

Theo Giám đốc ECDC Andrea Ammon, chính phủ các nước không nên rút ngắn thời gian cách ly 14 ngày phòng ngừa lây lan bệnh COVID-19 vì có một số trường hợp sau 2 tuần mới phát bệnh.

Số ca nhiễm Covid-19 tại Ấn Độ tăng vùn vụt, sắp qua mặt Brazil

Theo Worldometers, Ấn Độ ngày 2/9 đã có thêm 82.860 trường hợp dương tính với Covid-19, nâng tổng số người nhiễm bệnh ở nước này lên 3.848.615.

Covid-19: Khó tránh đợt lây nhiễm thứ hai

Câu hỏi lúc này không phải là liệu đợt lây nhiễm tiếp theo có xảy ra hay không mà là chính phủ và người dân các nước có thể chuẩn bị như thế nào để ứng phó tốt hơn đợt lây nhiễm thứ nhất

Châu Âu: Các nền kinh tế khởi động trở lại

Ngày 11-5, Pháp - nơi có hơn 26.000 người chết vì dịch Covid-19 và áp dụng lệnh phong tỏa toàn quốc từ ngày 17-3, đã bắt đầu nới lỏng các quy định hạn chế.

COVID-19: Cơ hội của Việt Nam khi các nền kinh tế châu Âu dần mở cửa

Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.

COVID-19: Cơ hội của Việt Nam khi các nền kinh tế châu Âu dần mở cửa

Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.

Cơ hội của Việt Nam khi các nền kinh tế châu Âu dần mở cửa

Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.

COVID-19: Cơ hội của Việt Nam khi các nền kinh tế châu Âu dần mở cửa

Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.

COVID-19: Cơ hội của Việt Nam khi các nền kinh tế châu Âu dần mở cửa

Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.

Cơ hội khi các nền kinh tế dần mở cửa

Sau hơn 2 tháng thực thi nhiều quy tắc kiểm dịch ứng phó với COVID-19, châu Âu đang tìm cách mở cửa dần các nền kinh tế khi mà 'cái giá' của những biện pháp hạn chế khẩn cấp bắt đầu lộ rõ.

EU nhận định làn sóng lây dịch COVID-19 đầu tiên ở châu Âu đã qua đỉnh

Giám đốc Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Dịch châu châu Âu cho biết số ca mắc COVID-19 tại nhiều nước châu  đã giảm và từ ngày 2/5, dường như làn sóng lây nhiễm đầu tiên ở châu Âu đã qua đỉnh điểm.

Cập nhật 19h 4/5: 5 nước EU chưa đến đỉnh dịch Covid-19, ông Trump nói 100.000 người Mỹ có thể tử vong, Hàn Quốc và NATO cam kết hợp tác chống dịch

Tổng thống Donald Trump dự đoán số người tử vong vì bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 do virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây ra tại Mỹ có thể lên tới 100.000, tăng thêm hơn 30.000 ca so với thời điểm hiện tại.

EU cho rằng làn sóng lây nhiễm dịch COVID-19 đầu tiên ở châu Âu đã qua đỉnh

Giám đốc Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Dịch châu châu Âu (ECDC), bà Andrea Ammon ngày 4/5 đã đưa ra danh sách gồm 5 nước mà ECDC cho rằng chưa đạt đến đỉnh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có Anh.

Chưa có dấu hiệu dịch bệnh tại châu Âu đã lên tới đỉnh điểm

Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh của châu Âu cho biết COVID-19 lây lan và cướp đi mạng sống của rất nhiều người tại khắp châu Âu, và chưa có dấu hiệu cho thấy dịch đã lên tới đỉnh điểm.

Chưa có dấu hiệu dịch COVID-19 tại châu Âu đã lên tới đỉnh điểm

Theo phóng viên TTXVN tại London, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh của châu Âu (ECDC) cho biết dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang lây lan và cướp đi mạng sống của rất nhiều người tại khắp châu Âu, và hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy dịch tại châu lục này đã lên tới đỉnh điểm.

Cập nhật 7h ngày 9/4: Số người mắc Covid-19 toàn cầu vượt 1,5 triệu, Mỹ có số ca tử vong trong ngày cao nhất thế giới, châu Âu chưa đạt đỉnh dịch

Theo trang thống kê Worldometers, tính đến 6h sáng 9/4 (giờ Việt Nam), tổng số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 do virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây ra trên toàn cầu đã lên tới 1.508.224 trường hợp, tăng 77.243 ca so với một ngày trước đó.